2.1.1. Lị ch sử hình thành và phát tri en.
NHTM cổ phần A Châu (ACB) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 04/06/1993. Đến tháng 10/2006, ACB niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và bắt đầu giao dịch một tháng sau đó.
- Giai đoạn 1993-1995: giai đoạn hình thành của ACB. ACB chủ yếu tập trung vào khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khu vực tư nhân.
- Giai đoạn 1996-2000: ACB tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng, tái cơ cấu Hội sở theo hướng phân biệt bộ phận kinh doanh và hỗ trợ, thành lập công ty chứng khoán ACB.
- Giai đoạn 2001-2005: ACB triến khai giai đoạn 2 của chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin; ngân hàng Standard Chartered Bank ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện, trở thành cổ đông chiến lược của ACB.
- Giai đoạn 2006-2010: đẩy nhanh mở rộng mạng lưới hoạt động; thành lập công ty cho thuê tài chính ACB; xây dựng trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn;...
- Giai đoạn 2011-2015: đưa vào hoạt động trung tâm dữ liệu Mô-đun xây dựng theo chuẩn quốc tế; sự cố về bầu Kiên năm 2012 đã khiến ACB rơi vào tình trạng khó khăn nhưng ngân hàng đã dần dần khôi phục và lớn mạnh trở lại.
2.1.2. Cơ cấu bộ máy hoạt động.
Cơ cấu tổ chức quản lý của ACB bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, HĐQT, Ban kiểm soát và Tong giám đốc theo như quy định của Luật các TCTD năm 2010 tại điều 32.1.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất ngân hàng (điều 27.1 điều lệ ACB năm 2012). Đại hội co đông bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT và Ban kiểm soát (điều 29.1d điều lệ ACB năm 2012).
Các ủy ban trực thuộc HĐQT bao gồm: Ủy ban nhân sự, Ủy ban quản trị rủi ro, Ủy ban tín dụng, Ủy ban đầu tư, Ủy ban chiến lược.
Ngân hàng bao gồm hội sở và các kênh phân phối. Các đơn vị hội sở bao gồm 9 khối và 10 phòng, trung tâm và các văn phòng thuộc Tong giám đốc. Kênh phân phối tính đến năm 2015 có 350 chi nhánh và phòng giao dịch. Ngoài ra còn có một số đơn vị có chức năng chuyên biệt như: Trung tâm thẻ, trung tâm ATM, Phòng chuyển tiền nhanh Western Union, Trung tâm telesales, trung tâm dịch vụ khách hàng 24/7.
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức tại ACB.
Phòng đầu tư đị nh tài s ảnPhòng thẩm Trung tâm qu ản lý n ợ Văn phòng dự án chi ế n lược Phòng đối ngoại
Trung tâm phê duyê t tín dụ ng tập trung
Sở giao dị ch, trung tâm th ẻ, các chi nhánh và phòng giao dị ch;
Các công ty trực thuộc: Công ty chứng khoán ACB (ACBS), Công ty Quản lý nợ và khai thác tài s ản ACB (ACBA)
2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh tại ACB theo mô hình CAMELS từ năm 2011đến 2015. đến 2015.
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2015.
(Đơn vị: %).
.42
6.68
2011 2012 2013 2014 2015
(Nguồn: Tổng cục thống kê).
Kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm gần đây diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu; lạm phát dần được kiểm soát từ năm 2011 đến năm 2015 một phần là kết quả của việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của NHNN; giá dầu biến động và đã giảm sâu từ năm 2014 đến nay; nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là Trung Quoc có dấu hiệu phát triển giảm tốc và gặp những khó khăn, khủng hoảng, đặc biệt là trên thi trường chứng khoán; bên cạnh đó là tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia Châu Âu.
Cụ thể, các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng nhưng có nhiều yếu tố rủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiền tệ. Nen kinh tế Việt Nam cũng phát triển chậm chạp và chỉ đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng ở mức 6.68% vào năm 2015.
Khu vực đồng EURO bị ảnh hưởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạt kinh tế giữa các nước trong khu vực mà cụ thể là các nước Tây Âu với Nga do những xung đột tại Ukraina. Tình hình chính trị bat on đó đã gây những thiệt hại kinh tế to lớn cho Nga cững như các nước Tây Âu.
Giá xăng dầu bắt đầu giảm sâu từ cuối năm 2014 do sự chênh lệch quá lớn giữa cung và cầu. Cung dầu thô trên thế giới hiện nay đang quá dư thừa do có sự góp mặt của những nhà sản xuất dầu đá phiến. Hơn nữa, sau nhiều năm, Mỹ đã quyết định xuất khẩu dầu ra bên ngoài lãnh thổ cững như việc Iran được dỡ bỏ lệnh cấm vận xuất khẩu dầu đã gây ra tình trạng trên. Các nước xuất khẩu dầu, trong đó có Nga, OPEC,.. .đãnhóm họp và đưa ra được quyết định đóng băng sản lượng dầu, do đó giá dầu đã có dấu hiệu tăng trở lại nhưng vẫn chưa ổn định. Nhu cầu dầu trên thế giới cững sụt giảm do nhu cầu của Trung Quoc giảm bởi sự giảm tốc của
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
nước này.
Thêm vào đó là việc Trung Quoc hạ giá đồng nhân dân tệ đợt tháng 8 vừa qua cũng như việc bong bóng trên thị trường chứng khoán Trung Quoc vỡ tung đã ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế Việt Nam.
Nhìn chung tỉnh hình tăng trưởng kinh tế nước ta từ năm 2010 đến nay có the chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 từ năm 2010-2012,trong giai đoạn này tăng trưởng kinh tế có xu hướng đi xuống do dư âm của khủng hoảng kinh tế thế giới; giai đoạn 2 từ năm 2013 đến nay tăng trưởng kinh tế đã phục hồi và đi lên,cụthể tăng trưởng kinh tế năm 2015 đạt 6,68 % - một con số đáng mung,dau hiệu cho thấy sự chuyển mình tích cực của nền kinh tế. Lạm phát ở mức đỉnh điểm 18,58% năm 2011 đã dần dan được kiểm soát và giảm qua các năm, đến cuối năm 2015, lạm phát ở mức 0,63%.
Biểu đồ 2.2: Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
Đơn vị: %
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Đặc biệt, trong giai đoạn 2011-2012, cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng xảy ra, hệ thống ngân hàng có nhiều dấu hiệu tiêu cực. Trong bối cảnh đó, NHNN đã trình Chính phủ thông qua Đe án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 và Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 254/QĐ-TTG ngày 1/3/2012 phê duyệt Đề án (Đề án 254). Mục tiêu của đề án là cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các tổ chức tín dựng để đến năm 2020 phát triển được hệ thống các tổ chức tín dựng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô, loại hình có khả năng cạnh tranh lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng. Đặc biệt vào cuối năm 2015, Việt Nam chính thức gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), chính thức tự do hóa thi trường tài chính và hơn nữa là việc ký vào hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương vào tháng 02/2016 đã tạo ra
2011 2012 2013 2014 2015 Vốn điều l ệ 9.377 9.377 9.377 9.377 9.377 Cổ phi ếu quỹ 0 0 259 665 666 Các quỹ 1.753 2.582 2.035 2.208 2.374 LN chưa phân phối 829 665 1.352 1.478 1.702 VCSH 11.959 12.624 12.504 12.397 12.788
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
những cơ hội cững như thách thức khiến toàn ngành ngân hàng phải chuyển mình có phát triển mạnh mẽ hơn.
2.2.2. Phân tích ho ạt động kinh doanh tại ACB từ năm 2011 đến 2015.
2.2.2.1. C- Capital Adequacy- Mức độ an toàn vốn.
2.2.2.1.1. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR).
Theo thông tư 13/2010/NHNN mà sau này được sửa đổi bổ sung bởi thông tư 36/2014/TT-NHNN, các NHTM phải duy trì hệ số này ở mức tối thiểu 9%. Trong những năm qua, ACB luôn đảm bảo duy trì được tỉ lệ này ở mức trên 9%.
Biểu đồ 2.3: So sánh tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất tại ACB và bình quân ngành ngân hàng từ 2011 - 2015. Đơn vị: % 14.1613.75 £4.4613.25 244 12.8 _^H∣3.2 5 ^^—12 8 12.813.32 ,A'2 . . 2011 2012 2013 2014 2015 ■ ACB ■ Bình quân ngành
(Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn & Báo cáo thường niên ACB 2011-2015)
Bảng tổng hợp trên cho thấy ACB luôn đảm bảo chỉ số CAR của mình tuân thủ theo yêu cầu của NHNN, thậm chí trong giai đoạn 2012-2015 còn cao hơn nhiều so với quy định. Chỉ số CAR của ACB tăng dần trong giai đoạn 2011-2013 khi tăng từ 9,25% lên đến 14,46% (đặc biệt có thể kể đến việc tăng đột biến 4,91% từ năm 2011 sang 2012) do vốn tự có của ACB tăng rất nhỏ tuy nhiên TS có rủi ro của ngân hàng lại giảm mạnh; giai đoạn 2013-2015, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu duy trì khá ổn định quanh mốc 14%, đến cuối năm 2015 giảm xuống còn 12,8%.
Khi so sánh với ngành, chỉ so CAR của ACB tăng đột biến từ năm 2011 đến năm 2012 và vượt qua trung bình ngành. Tuy nhiên, đi sâu vào phân tích có thể thấy nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng này có phần tiêu cực: vốn tự có của ACB từ năm 2011 đến năm 2012 tăng với tốc độ rất nhỏ, khi mà vốn điều lệ và dự phòng chung không đổi còn LN giữ lại giảm, sự tăng lên của các quỹ đã giúp vốn tự có tăng lên rất nhỏ. Trong khi đó, TS
20
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
có rủi ro chuyển đổi của ACB lại có xu hướng giảm mạnh, nằm chủ yếu ở khoản mục tiền gửi,vàng và cho vay các TCTD khác (giảm khoảng 59.300 tỷ đồng - ứng với mức giảm 73%). Như vậy, việc chỉ so CAR tăng lên do quy mô TS của ngân hàng giảm là dấu hiệu không tích cực, cho thấy ngân hàng đang bị thụt lùi so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Những năm sau đó, ACB đảm bảo được duy trì tốc độ tăng của vốn tự có tương đồng với tốc độ tăng của TS có rủi ro nên chỉ so CAR được duy trì ở mức 14%. Cụ thể, ngân hàng không phát hành thêm cổ phiếu để bổ sung vốn điều lệ mà thay vào đó, ACB tăng vốn tự có chủ yếu bằng việc tăng các quỹ và LN giữ lại của mình, ngoài ra ACB cững bớt đầu tư dàn trải vào những công ty hay TCTD khác mà chỉ chủ yếu tập trung các công ty con của mình và hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng, góp phần làm tăng vốn tự có. Bên cạnh đó, quy mô TS có rủi ro của ngân hàng cững tăng, đặc biệt là năm 2015, khi mà TS có rủi ro tăng với tốc độ tương đối lớn (do tăng trưởng tín dụng trong năm lớn, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt trên 15%). Trong khi vốn tự có tăng với tốc độ chậm hơn làm cho chỉ so CAR của ACB giảm xuống, nhỏ hơn so với trung bình ngành.
2.2.2.1.2. Vốn chù sờ hữu.
VCSH của ACB biến động khá thất thường, cụ thể, VCSH tăng mạnh từ 11.959 tỷ đồng năm 2011 lên đến 12.624 tỷ đồng năm 2012 (tương đương với mức tăng 5,56%). Tuy nhiên, trong liên tiếp 2 giai đoạn sau đó, VCSH lại giảm mỗi năm khoảng 100 tỷ đồng. Cho đến năm 2015, VCSH mới tăng trở lại từ 12.397 tỷ đồng lên 12.788 tỷ đồng (ứng với mức tăng 3,15%).
Duới đây là những thành phần trong VCSH của ACB giai đoạn 2011-2015 và có được kết quả ở bảng dưới đây:
Bảng 2.1: VSCH của ACB cuối các năm 2011 -2015.
2011 2012 2013 2014 2015
Tổng TS 281.019 176.308 166.599 179.610 201.457
VCSH 11.959 12.624 12.504 12.397 12.788
FL (l ần) 23,5 13,4 13,3 14,5 15,8
(Nguồn: BCTC ACB các năm 2011 -2015)
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
Có thể thấy rõ là vốn điều lệ của ACB ổn định suốt trong cả thời kì,chứng tỏ ACB không phát hành them cổ phiếu mới hay trả cổ tức bằng cổ phiếu khiến cho vốn điều lệ không thay đổi. Xu thế toàn ngành thời kì này là tăng VCSH một phần thông qua việc tăng vốn điều lệ bằng việc phát hành thêm cổ phiếu hoặc thực hiện các thương vụ mua bán-sáp nhập, điều này giúp họ tăng cường vốn tự có từ đó làm tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR cững như tạo ra một tấm đệm vốn cho các rủi ro có thể xảy ra. Hơn nữa, tăng vốn cững là tiền đề để các NHTM có thể mở rộng quy mô của mình, cạnh tranh trước mắt là với các NHTM nội mà xa hơn nữa là cho cuộc chiến với các NHTM ngoại khi thị trường tài chính mở cửa và hội nhập sâu rộng. Điều này làm cho ACB dần lép vế so với các ngân hàng trong ngành về quy mô VCSH lẫn tong TS.
Một nguyên nhân khác dẫn đến sự suy giảm VCSH của ACB đó là NHTM này tăng cường nắm giữ cổ phiếu quỹ, ACB mua vào 259 tỷ đồng cổ phiếu quỹ vào năm 2013 và con số này tăng lên khoảng 666 tỷ đồng cho đến cuối năm 2015.
LN chưa phân phối của ACB giảm từ 829 tỷ đồng năm 2011 xuống 665 tỷ đồng năm 2012 là hệ quả của vụ án của Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) và đồng phạm xảy ra vào tháng 9/2012. Sự kiện đã khiến cho ACB gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh cững như phải dùng đến phần LN giữ lại cho những chi phí để khắc phục sự cố xảy ra. Tuy nhiên, nỗ lực sau đó của ACB rất đáng ghi nhận khi ngay trong năm 2013, LN giữ lại đã tăng đến mức 1.352 tỷ đồng và tăng dần trong những năm sau đó (cuối năm 2015 là 1.702 tỷ đồng).
2.2.2.1.3. Hiêu quá sử dung đòn bẩy tài chính.
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu sử dụng tính đòn bẩy tài chính tại ACB từ 2011-2015.
(Nguồn: BCTC ACB các năm 2011 -2015)
Thông qua bảng trên, một cách tổng quát, ta có thể thấy mức độ sử dụng đòn bấy tài chính của ACB giảm từ năm 2011 đến 2015 (đặc biệt là sự sụt giảm mạnh mẽ từ 23,5 lần năm 2011 xuống 13,4 lần vào năm 2012). Giai đoạn 2014-2015, ACB bắt đầu tăng trở lại việc sử dụng đòn bẩy tài chính tuy nhiên mức tăng còn chậm.
Đi sâu phân tích kĩ lưỡng để làm rõ sự sụt giảm lớn của FL từ năm 2011 đến năm 2012. Việc Nguyễn Đức Kiên bị bắt vì những hành vi phạm pháp của mình đã ảnh hưởng lớn tới hình ảnh và uy tín của ACB trong mắt khách hàng. Hệ quả là khách hàng kéo đến
GVHD: Ths. Bùi Huy Trung
ACB rút tiền ồ ạt khiến ngân hàng nằm trong tình trạng thanh khoản gay gắt và lớn hơn nữa là việc nguồn vốn huy động được từ khách hàng sụt giảm nghiêm trọng. Đây chính là nguyên nhân chính và quan trọng nhất khiến cho tong TS của ACB giảm mạnh từ 281.019 tỷ đồng năm 2011 xuống 176.308 tỷ đồng năm 2012 (ứng với mức giảm trên 37%) - một mức giảm hết lớn, thậm chí hậu quả còn kéo dài cho đến năm 2013 khi tong TS còn tiếp tục giảm so với năm 2012. Việc tong TS giảm với tốc độ lớn như vậy đã khiến cho mọi nỗ lực tăng VCSH trong năm 2012 trở nên không có ý nghĩa và khiến đòn bẩy tài chính giảm từ 23,5 lần xuống 13,4 lần.
Giảm sử dụng đòn bấy tài chính đã dẫn đến hệ quả cững như là nguyên nhân chính khiến cho khả năng sinh lời cho chủ sở hữu của ACB cững đã giảm manh(chι so ROE giảm từ 27,5% năm 2011 xuống quanh mức 7% ở những năm sau). Năm 2014 và 2015, khi mà