CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin
Thu thập dữ liệu là phƣơng pháp không thể thiếu trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. Các phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc sử dụng để lựa chọn những tài liệu, số liệu, những thông tin có liên quan đến nội dung và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. Đây là tiền đề để giúp cho việc phân tích, đánh giá tổng hợp các nội dung và đối tƣợng nghiên cứu một cách khách quan và chính xác.
Để nghiên cứu vấn đề thu thuế xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, luận văn phải thu thập các số liệu và tài liệu thứ cấp về công tác thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nguồn tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập bao gồm dữ liệu bên trong và dữ liệu bên ngoài:
a, Dữ liệu bên trong:
Là những dữ liệu định tính và định lƣợng phản ánh về công tác thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam:
- Các báo cáo kết quả thu thuế xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan; - Các báo cáo tổng kết của Ngành Hải quan qua các năm;
- Các số liệu thống kê tình hình xuất nhập khẩu các năm gần đây của Cục CNTT & Thống kê Hải quan;
b, Dữ liệu bên ngoài:
Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài là các tài liệu, báo chí, ấn phẩm đã đƣợc xuất bản… Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu đã tạo nên một nguồn dữ liệu vô
cùng phong phú và đa dạng, đó là các dữ liệu thu thập từ internet. Có thể kể đến một số nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài nhƣ sau:
- Các luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thông tƣ, chỉ thị, nghị định, quy trình liên quan đến công tác thu thuế xuất nhập khẩu.
- Một số kết quả nghiên cứu đƣợc công bố.
- Từ Internet: Trang thông tin điện tử ngành Hải quan (www.customs.gov.vn), website của các bô ̣ ngành liên quan.
- Các tài liệu liên quan khác.
2.1.3. Các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu
2.1.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả (Descriptive statistics): là các phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.
Nhiệm vụ của thống kê là thu nhập, phân tích, suy luận hoặc giải thích và biểu diễn các số liệu. Trên cơ sở này thống kê đƣa ra những dự báo từ việc phân tích số liệu. Thống kê đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, trong nghiên cứu con ngƣời, trong công tác điều hành quản lý của Chính phủ, trong kinh doanh…
Thống kê mô tả là bƣớc đầu tiên của thống kê, có mục đích thu nhập và hệ thống hóa số liệu dƣới dạng sơ đồ, bảng biểu
Trong luận văn, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập số liệu về:
Tình hình công tác thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Tổng cục Hải quan trong các năm gần đây.
Sau khi thu nhập, các số liệu này đƣợc hệ thống hóa dƣới dạng các bảng biểu. Nguồn số liệu đƣợc lấy từ các báo cáo hàng năm của Tổng cục Hải quan giai đoạn 2006-2016.
2.1.3.2. Phương pháp so sánh:
Phƣơng pháp so sánh đƣợc áp dụng nhằm phát hiện ra những điểm giống nhau và khác nhau của các sự vật và hiện tƣợng đồng thời xác định những nguyên nhân
dẫn đến sự đồng nhất hay dị biệt đó. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến trong phân tích nói chung, phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu để phân tích mức độ và xu hƣớng tăng trƣởng của khối lƣợng, quy mô đồng thời so sánh các kết quả điều tra, phỏng vấn, các chỉ tiêu đánh gia nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát nhất.
Kỹ thuật so sánh chủ yếu đƣợc sử dụng:
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc thể hiện cụ thể qua các con số. Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Dy = Y1 – Yo
Trong đó:
Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: Chỉ tiêu năm sau.
Dy: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trƣớc của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lƣợng các chỉ tiêu qua các năm phân tích.
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Đƣợc tính theo tỷ lệ %, là kết quả
của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Dy =
Y1-Yo
x 100% Yo
Trong đó:
Yo: Chỉ tiêu năm trƣớc. Y1: Chỉ tiêu năm sau.
Dy: Tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu.
2.1.3.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp:
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, thƣờng xuyên trong quá trình nghiên cứu. Phân tích là phƣơng pháp dùng để chia cái toàn thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và làm sáng rõ vấn đề. Tổng hợp là phƣơng pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố, các mặt đã đƣợc phân tích, vạch ra mối liên hệ giữa chúng nhằm khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể. Phƣơng pháp phân tích các dự liệu thứ cấp: dựa vào các dữ liệu đã đƣợc phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải thu thập ở trên rồi tổng hợp lại và tiếp tục phân tích, đánh giá nhằm cung cấp các luận cứ khoa học phục vụ cho đề tài.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp trong cả 4 chƣơng.
Chƣơng 1, thông qua việc phân tích các kết quả đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc của các vấn đề nghiên cứu liên quan về công tác quản lý thu, nộp thuế xuất nhập khẩu bằng phƣơng thức điện tử, tác giả đã tổng hợp lại để kế thừa và phát huy các kết quả đã đạt đƣợc đồng thời tìm ra khoảng trống cho nghiên cứu của mình.
Chƣơng 3, luận văn tập trung thu thập số liệu liên quan từ năm 2010 đến năm 2016, chọn lọc các dữ liệu chính và quan trọng, sử dụng các phƣơng pháp phân tích phổ biến nhƣ: lập bảng tổng hợp số liệu, phân tích, hệ thống hoá, so sánh, thống kê, suy luận… trên cơ sở đó luận văn đã làm nổi bật những thành tựu đã đạt đƣợc cũng nhƣ tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý thu, nộp thuế xuất nhập khẩu. Đây là căn cứ quan trọng để tác giả đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị ở chƣơng 4.
Trong chƣơng 4 tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra các giải pháp tác giả đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng phƣơng thức điện tử qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Các giải pháp này phải mang tính đồng bộ, không trùng lặp và có khả năng thực hiện.
2.2 Thiết kế luận văn
2.2.1 Nguồn thu thập dữ liệu
Dữ liệu đƣợc thu thập từ Tổng cục Hải quan. Bao gồm các dữ liệu thông kê, dữ liệu gốc nhằm tính toán chính xác và trung thực nhất các chỉ tiêu định lƣợng mà tác giả đã đề ra. Các dữ liệu đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo tính trung thực và chính xác.
2.2.2 Quy trình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn này một cách khoa học và đạt đƣợc hiệu quả cao, quy trình nghiên cứu đƣợc chia thành các bƣớc nhƣ sau:
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng thuật tài liệu nghiên cứu
Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu
Thu thập dữ liệu thông tin
Phân tích dữ liệu
Tổng hợp các kết quả đạt đƣợc
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu.
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu.
Trƣớc khi lựa chọn đề tài nghiên cứu tác giả đã có thời gian tìm hiểu xem tại đơn vị mình nghiên cứ hiện nay có vấn đề gì trƣớc đây chƣa đƣợc đƣa ra nghiên cứu để tìm ra một đề tài nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn, có thể rút ra đƣợc các hiểu biết, đóng góp và bài học từ nghiên cứu của mình, đồng thời cũng đảm bảo là phải thu thập đƣợc các thông tin, dữ liệu cần thiết để tiến hành đề tài. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng phương thức điện tử qua hệ thống ngân hàng thương mại”. Đây là một đề tài cần thiết và chƣa có tác giả nào nghiên cứu.
Bước 2: Tổng thuật tài liệu nghiên cứu
Sử dụng những lý thuyết thật sự liên quan và phù hợp với vấn đề nghiên cứu. Phân tích đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm về các phƣơng pháp nghiên cứu từ những nghiên cứu trƣớc đây về đề tài liên quan nhằm xây dƣợng đƣợc phƣơng phá nghiên cứ phù hợp.
Bước 3: Xây dựng đề cương nghiên cứu.
Ở bƣớc này, tác gải đƣa ra một bản kế hoach đƣợc thực hiện nghiên cứu, đây là nền tảng để xem xét, đánh giá, phê duyệt nghiên cứu. Đề cƣơng trình bày các nội dung gồm:
- Tên đề tài: tên đề tài phải thể hiện đƣợc toàn bộ nội dung nghiên cứu của đề tài. - Lý do chọn đề tài: Đƣa ra câu hỏi vì sao chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng phương thức điện tử qua hệ thống ngân hàng thương mại" làm đề tài nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: đề tài đƣợc đƣa ra nghiên cứu nhằm mục đích gì, có ý nghĩa nhƣ thế nào với công tác quản lý thu, nộp thuế xuất, nhập khẩu tại Tổng cục hải quan.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, tác giả phải nghiên cứu những vấn đề gì, làm đƣợc những gì và đƣa ra kết quả nhƣ thế nào.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Tác giả phải nêu ra đƣợc bản chất của vấn đề cần đƣợc xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời xác định giới hạn của nghiên cứu về không gian
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng những phƣơng pháp, cách thức tiến hành nghiên cứu nhƣ thế nào để hoàn thành nghiên cứu của mình.
- Cấu trúc dự kiến của đề tài bao gồm các chƣơng mục và tiểu mục.
Bước 4: Thu thập dữ liệu và thông tin.
Để nghiên cứu vấn đề thu thuế xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, luận văn phải thu thập các số liệu và tài liệu thứ cấp về công tác thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nguồn tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập là những dữ liệu định tính và định lƣợng phản ánh về công tác thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam gồm các báo cáo kết quả thu thuế xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan; các báo cáo tổng kết của Ngành Hải quan qua các năm; các số liệu thống kê tình hình xuất nhập khẩu các năm gần đây của Cục CNTT & Thống kê Hải quan. Đây là nguồn thông tin có tính khả dụng cao, có giá trị, phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên cứu. Đầu tiên, tác giả xác định các thông tin cần phải thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu, từ đó xem xét các tài liệu, văn bản nào thì có các thông tin này, và các tài liệu này đƣợc lƣu trữ ở đâu, cuối cùng tiếp cận các hồ sơ, văn bản này.
Ngoài ra tác giả còn sử dụng các thông tin thu thập từ các sách, báo, tạp chí, truyền hình, internet và các thông tin đại chúng khác. Các bài viết nghiên cứu về tình hình thu, nộp NSNN, tình hình phối hợp thu thuế qua các ngân hàng thƣơng mai. Trong quá trình thu thập thông tin từ sách, báo, tạp chí và các thông tin đại chúng, để đảm bảo tính chính xác của thông tin, tác giả đã cố gắng sử dụng các thông tin có tính cập nhật với thực tiễn, đƣợc nhà nƣớc thừa nhận, cho phép sử dụng, khai thác và tuyệt đối không bóp méo, xuyên tạc nội dung của tài liệu.
Cuối cùng tác giả tiến hành tập hợp và đánh giá kết quả thu thập thông tin, xem thông tin thu thập đƣợc có thực sự liên quan, hữu ích và cần thiết cho quá trình nghiên cứu không để tiếp tục tiến hành phân tích, xử lý thông tin nhằm đánh giá những mặt đã đạt đƣợc và những hạn chế để đề xuất những giải pháp, những kiến nghị phù hợp để nâng cao hiệu quả thu, nộp thuế xuất, nhập khẩu qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại.
Bước 5: Phân tích dữ liệu.
Việc phân tích, xử lý thông tin là rất cần thiết nhằm xác định mức tin cậy của thông tin, so sánh và đối chiếu thông tin giúp bổ sung thông tin để nhận diện đầy đủ
hơn về vấn đề nghiên cứu. Tùy vào các loại dữ liệu đƣợc thu thập ở trên mà tác giả lựa chọn kỹ thuật phân tích phù hợp nhƣ: phân tích định tính, phân tích định lƣợng, phân tích mô tả…
Từ các thông tin, tài liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, tác giả đã loại bỏ các thông tin, tài liệu không phù hợp, không có nguồn gốc rõ ràng hoặc không có độ tin cậy cao. Bằng phƣơng pháp này tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích và đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó làm cơ sử để đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng phƣơng thức điện tử qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại.
Bước 6: Tổng hợp các kết quả đạt được
Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 2 đã đề cập và làm rõ các phƣơng pháp, kỹ thuật đƣợc sử dụng, quá trình triển khai, thu thập để đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bằng phƣơng thức điện tử qua hệ thoongs ngân hàng thƣơng mại, dựa trên cơ sở lý thuyết, các tiêu chí đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1. Đây chính là những bƣớc nghiên cứu ban đầu, chuẩn bị đầy đủ thông tin, dữ liệu cho việc phân tích, đánh giá và đƣa ra kết quả về thực trạng công tác này trong những chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU NỘP THUẾ XUẤT KHẨU – NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC ĐIỆN TỬ QUA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
3.1. Tổng quan về tình hình công tác quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại Tổng cục Hải quan tại Tổng cục Hải quan
3.1.1. Giới thiệu khái quát về tổ chức bộ máy của Tổng cục Hải quan
3.1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tổng cục Hải Quan
- Ngày thành lập: 10/09/1945, theo sắc lệnh số 27-SL của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hoà, Bộ trƣởng Bộ nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chính phủ ký thành lập “Sở thuế quan và thuế gián thu”.
- Ngày 29/05/1946, theo sắc lệnh số 75- SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tổ chức của Bộ Tài chính, Sở thuế quan và thuế gián thu đƣợc đổi thành Nha thuế quan và thuế gián thu thuộc Bộ Tài chính.
- Ngày 04/07/1951, Bộ trƣởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến đã ký Nghị định số 54/NĐ quy định lại tổ chức của Bộ Tài chính và Nha Thuế quan và Thuế gián thu đƣợc đổi thành Cơ quan thuế XNK. Ngày 14/12/1954 Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng