CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
2.2 Thiết kế luận văn
2.2.1 Nguồn thu thập dữ liệu
Dữ liệu đƣợc thu thập từ Tổng cục Hải quan. Bao gồm các dữ liệu thông kê, dữ liệu gốc nhằm tính toán chính xác và trung thực nhất các chỉ tiêu định lƣợng mà tác giả đã đề ra. Các dữ liệu đều đƣợc kiểm soát chặt chẽ và đảm bảo tính trung thực và chính xác.
2.2.2 Quy trình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn này một cách khoa học và đạt đƣợc hiệu quả cao, quy trình nghiên cứu đƣợc chia thành các bƣớc nhƣ sau:
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng thuật tài liệu nghiên cứu
Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu
Thu thập dữ liệu thông tin
Phân tích dữ liệu
Tổng hợp các kết quả đạt đƣợc
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu.
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu.
Trƣớc khi lựa chọn đề tài nghiên cứu tác giả đã có thời gian tìm hiểu xem tại đơn vị mình nghiên cứ hiện nay có vấn đề gì trƣớc đây chƣa đƣợc đƣa ra nghiên cứu để tìm ra một đề tài nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn, có thể rút ra đƣợc các hiểu biết, đóng góp và bài học từ nghiên cứu của mình, đồng thời cũng đảm bảo là phải thu thập đƣợc các thông tin, dữ liệu cần thiết để tiến hành đề tài. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng phương thức điện tử qua hệ thống ngân hàng thương mại”. Đây là một đề tài cần thiết và chƣa có tác giả nào nghiên cứu.
Bước 2: Tổng thuật tài liệu nghiên cứu
Sử dụng những lý thuyết thật sự liên quan và phù hợp với vấn đề nghiên cứu. Phân tích đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm về các phƣơng pháp nghiên cứu từ những nghiên cứu trƣớc đây về đề tài liên quan nhằm xây dƣợng đƣợc phƣơng phá nghiên cứ phù hợp.
Bước 3: Xây dựng đề cương nghiên cứu.
Ở bƣớc này, tác gải đƣa ra một bản kế hoach đƣợc thực hiện nghiên cứu, đây là nền tảng để xem xét, đánh giá, phê duyệt nghiên cứu. Đề cƣơng trình bày các nội dung gồm:
- Tên đề tài: tên đề tài phải thể hiện đƣợc toàn bộ nội dung nghiên cứu của đề tài. - Lý do chọn đề tài: Đƣa ra câu hỏi vì sao chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng phương thức điện tử qua hệ thống ngân hàng thương mại" làm đề tài nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu: đề tài đƣợc đƣa ra nghiên cứu nhằm mục đích gì, có ý nghĩa nhƣ thế nào với công tác quản lý thu, nộp thuế xuất, nhập khẩu tại Tổng cục hải quan.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, tác giả phải nghiên cứu những vấn đề gì, làm đƣợc những gì và đƣa ra kết quả nhƣ thế nào.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Tác giả phải nêu ra đƣợc bản chất của vấn đề cần đƣợc xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời xác định giới hạn của nghiên cứu về không gian
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử dụng những phƣơng pháp, cách thức tiến hành nghiên cứu nhƣ thế nào để hoàn thành nghiên cứu của mình.
- Cấu trúc dự kiến của đề tài bao gồm các chƣơng mục và tiểu mục.
Bước 4: Thu thập dữ liệu và thông tin.
Để nghiên cứu vấn đề thu thuế xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, luận văn phải thu thập các số liệu và tài liệu thứ cấp về công tác thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nguồn tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập là những dữ liệu định tính và định lƣợng phản ánh về công tác thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam gồm các báo cáo kết quả thu thuế xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan; các báo cáo tổng kết của Ngành Hải quan qua các năm; các số liệu thống kê tình hình xuất nhập khẩu các năm gần đây của Cục CNTT & Thống kê Hải quan. Đây là nguồn thông tin có tính khả dụng cao, có giá trị, phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên cứu. Đầu tiên, tác giả xác định các thông tin cần phải thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu, từ đó xem xét các tài liệu, văn bản nào thì có các thông tin này, và các tài liệu này đƣợc lƣu trữ ở đâu, cuối cùng tiếp cận các hồ sơ, văn bản này.
Ngoài ra tác giả còn sử dụng các thông tin thu thập từ các sách, báo, tạp chí, truyền hình, internet và các thông tin đại chúng khác. Các bài viết nghiên cứu về tình hình thu, nộp NSNN, tình hình phối hợp thu thuế qua các ngân hàng thƣơng mai. Trong quá trình thu thập thông tin từ sách, báo, tạp chí và các thông tin đại chúng, để đảm bảo tính chính xác của thông tin, tác giả đã cố gắng sử dụng các thông tin có tính cập nhật với thực tiễn, đƣợc nhà nƣớc thừa nhận, cho phép sử dụng, khai thác và tuyệt đối không bóp méo, xuyên tạc nội dung của tài liệu.
Cuối cùng tác giả tiến hành tập hợp và đánh giá kết quả thu thập thông tin, xem thông tin thu thập đƣợc có thực sự liên quan, hữu ích và cần thiết cho quá trình nghiên cứu không để tiếp tục tiến hành phân tích, xử lý thông tin nhằm đánh giá những mặt đã đạt đƣợc và những hạn chế để đề xuất những giải pháp, những kiến nghị phù hợp để nâng cao hiệu quả thu, nộp thuế xuất, nhập khẩu qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại.
Bước 5: Phân tích dữ liệu.
Việc phân tích, xử lý thông tin là rất cần thiết nhằm xác định mức tin cậy của thông tin, so sánh và đối chiếu thông tin giúp bổ sung thông tin để nhận diện đầy đủ
hơn về vấn đề nghiên cứu. Tùy vào các loại dữ liệu đƣợc thu thập ở trên mà tác giả lựa chọn kỹ thuật phân tích phù hợp nhƣ: phân tích định tính, phân tích định lƣợng, phân tích mô tả…
Từ các thông tin, tài liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, tác giả đã loại bỏ các thông tin, tài liệu không phù hợp, không có nguồn gốc rõ ràng hoặc không có độ tin cậy cao. Bằng phƣơng pháp này tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích và đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó làm cơ sử để đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu bằng phƣơng thức điện tử qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại.
Bước 6: Tổng hợp các kết quả đạt được
Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 2 đã đề cập và làm rõ các phƣơng pháp, kỹ thuật đƣợc sử dụng, quá trình triển khai, thu thập để đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu, nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bằng phƣơng thức điện tử qua hệ thoongs ngân hàng thƣơng mại, dựa trên cơ sở lý thuyết, các tiêu chí đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1. Đây chính là những bƣớc nghiên cứu ban đầu, chuẩn bị đầy đủ thông tin, dữ liệu cho việc phân tích, đánh giá và đƣa ra kết quả về thực trạng công tác này trong những chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU NỘP THUẾ XUẤT KHẨU – NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC ĐIỆN TỬ QUA HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI