Kiến nghị với Tổng cục Thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Hưng Yên (Trang 125 - 138)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.2. Kiến nghị với Tổng cục Thuế

Thứ nhất, Tổng cục Thuế giao quyền chủ động lập kế hoạch và tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực, có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo sau đại học đối với công chức thuế.

Thứ hai, định kỳ tổ chức các chƣơng trình hội thảo theo chuyên đề, các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật thuế, văn nghệ, thể thao… theo cụm, theo khu vực để cán bộ công chức công thuế có cơ hội giao lƣu, học hỏi lẫn nhau để hoàn thiện, phát triển toàn diện bản thân.

Thứ ba, sớm nghiên cứu ban hành hƣớng dẫn về mô hình vị trí việc làm theo đúng quy định của pháp luật để Cục Thuế tổ chức, thực hiện theo đúng định hƣớng của ngành thuế.

Thứ tƣ, sớm khắc phục lỗi ứng dụng, hoàn thiện phần mềm quản lý thuế mới (TMS – quản lý thuế tập trung) để cán bộ công chức nhanh chóng thành thạo mọi chức năng, thao tác các ứng dụng, giảm khoản chi phí phải tập huấn nhiều lần để tập trung cho đào tạo, tập huấn các chƣơng trình đào tạo khác.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, Hệ thống thuế Việt Nam nói chung và Cục Thuế tỉnh Hƣng Yên nói riêng đã và đang thực hiện đúng mục tiêu cải cách và hiện đại hóa ngành thuế. Để thực hiện mục tiêu đó, công tác phát triển nguồn nhân lực đã đƣợc chú trọng đã đáp ứng tốt nhiệm vụ cải cách thủ hành chính thuế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý thuế, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ thu ngân sách và tạo thuận lợi cho cho ngƣời nộp thuế. Tuy nhiên trong cách thức thực hiện phát triển nguồn lực không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chính vì thế, luận văn lựa chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Hƣng Yên” đã giải quyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn nhƣ sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực, làm rõ nội dung phát triển nguồn nhân lực trong một tổ chức trên cơ sở tài liệu thu thập đƣợc và kinh nghiệm thực tiễn công tác của bản thân. Trong đó xác định vai trò công tác đào tạo và tạo động lực làm việc là nội dung quan trọng của thực hiện phát triển nguồn nhân lực. Việc tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ tạo động lực phù hợp sẽ khuyến khích ngƣời lao động phát huy tối đa kết quả đào tạo, năng lực làm việc trong công việc góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của tổ chức.

Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Hƣng Yên đã thấy đƣợc việc đổi mới, cơ cấu lại nguồn nhân lực, công tác đào tạo và tạo động lực làm việc ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý thuế và kết quả thu NSNN của Cục Thuế tỉnh Hƣng Yên. Từ đó, chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong công tác phát triển nguồn nhân lực.

Thứ ba, trên cơ sở mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn cải cách từ năm 2016 đến năm 2020, đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Hƣng Yên.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Phƣơng Anh, 2012. Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng

điểm Bắc Bộ nước ta. Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012. Giáo trình triết học. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị - hành chính.

3. Bộ Nội vụ, 2013. Thông tư số 05/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định 36/2013/NĐ-CP về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công

chức. Ngày 12 tháng 9 năm 2013.

4. Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 1996. Thành lập Cục Thuế tỉnh Hưng Yên theo

Quyết định số 1134 TC/QĐ-TCCB. Ngày 14 tháng 12 năm 1996.

5. Bộ trƣởng Bộ Tài chính, 2010. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế theo Quyết định số

108/QĐ-BTC. Ngày 14 tháng 10 năm 2010.

6. Trần Thị Kim Dung, 2006. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

8. Lê Thị Hồng Điệp, 2010. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để

hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại

học kinh tế - ĐHQGHN.

9. George T.Milkovich John W.Boudreau, 2002. Quản trị nguồn nhân

lực. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.

10.Nguyễn Long Giao, 2013. Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí khoa học xã hội, số 2, trang 87.

11.Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2008. Giáo trình Quản

trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

12.Nguyễn Phƣơng Hồng, 2013. Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tư vấn Thành An 191 –

Binh Đoàn 11. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

13.Nguyễn Mai Hƣơng, 2011. Kinh nghiệm một số quốc gia Châu Á về phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - bài học cho Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và

nhân văn, số 27, trang 52-58.

14.Đặng Thị Hƣơng, 2013. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạp chí khoa

học ĐHQGHN, Chuyên san kinh tế và kinh doanh, tập 29, số 3, trang

10-17.

15.Phạm Ngọc Linh và Nguyễn Thị Kim Dung, 2011. Giáo trình kinh tế

phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

16.Ngô Thắng Lợi và Phan Thị Nhiệm, 2008. Kinh tế phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động- xã hội.

17.Bùi Văn Nhơn, 2008. Quản lý nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

18.Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2013. Giáo trình quản trị

nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

19.Quốc hội, 2008. Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12. Ngày 13 tháng 11 năm 2008.

20.Phạm Thị Sang, 2013. Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh

Bình Định. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.

21.Nguyễn Hữu Thân, 2006. Quản trị nhân sự. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

22.Thủ tƣớng Chính phủ, 2013. Nghị định số 36/2013/NĐ-CP về vị trí việc

làm và cơ cấu ngạch công chức. Ngày 22 tháng 4 năm 2013.

23.Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai

đoạn 2011-2020 ban hành theo Quyết định số 732/QĐ-TTg. Ngày 17

tháng 5 năm 2011.

24.Tổng cục Thuế, 2007. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc Tổng

Cục Thuế theoQuyết định số 728/QĐ-TCT. Ngày18 tháng 6 năm 2007.

25.Tổng cục Thuế, 2013, Cơ cấu lại nguồn nhân lực ban hành Công văn

số 1034/TCT-TCCB. Ngày 29 tháng 3 năm 2013.

26.Đinh Văn Toàn, 2011. Phát triển nguồn nhân lực của tập đoàn điện lực Việt

Nam đến năm 2015. Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.

27.Dƣ Vinh và Vân Anh, 2004. Một số thuật ngữ thống kê thông dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mẫu phiếu phỏng vấn sâu về phát triển nguồn nhân lực

Đối tƣợng phỏng vấn: Nhóm 1: Lãnh đạo Cục Nhóm 2: Lãnh đạo Phòng, Chi cục Nhóm 3: Cán bộ công chức viên chức Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: Chức vụ: Trình độ: Số điện thoại: Đơn vị công tác:

Ngày phỏng vấn: Thời gian: Câu hỏi phỏng vấn:

Anh (chị) cho biết công việc chủ yếu của mình đƣợc không?

Nếu có: Anh (chị) cảm thấy công việc đó thế nào? Anh chị hoàn thành các công việc đó trong bao lâu? Cảm thấy công việc nào gặp khó khăn nhất? Tại sao?

Anh (chị) cho biết công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc ở cơ quan nhƣ thế nào? (phƣơng pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá, chu kỳ đánh giá, kết quả đánh giá)?

Anh (chị) đã từng không hoàn thành công việc, nhiệm vụ chƣa? Nếu có. Tại sao?

Anh (chị) có thể cho biết về chiến lƣợc và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực không?

Nếu có: Chiến lƣợc và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực công bố ở các văn bản nào? Thời gian nào? Chiến lƣợc và kế hoạch đó đã và đang thực hiện nhƣ thế nào?

Nếu không: Anh (chị) đã thực hiện các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhƣ thế nào?

Anh (chị) đánh giá gì về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của cơ quan.

Cách thức phân loại đối tƣợng đào tạo, nhu cầu đào tạo đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

Anh (chị) cho ý kiến về hình thức đào tạo, phát triển mà cơ quan áp dụng trong thời gian qua? Hình thức đào tạo kèm cặp, đào tạo qua giao việc, gửi đi đào tạo, tự đào tạo, tham gia hội thảo, thăm quan... thì hình thức nào là hiệu quả nhất? Tại sao?

Anh (chị) mong muốn gì hơn ngoài chính sách khuyến khích, hỗ trợ đào tạo tại cơ quan khi công chức đƣợc cử đi đào tạo?

Theo anh (chị) thực tế cán bộ công chức sau khi đƣợc đào tạo có nâng cao năng lực không? Kết quả làm việc của họ có tăng lên không? Tại sao có/không, cho ví dụ cụ thể?

Hiệu quả của công tác đào tạo, phát triển tác động đến kết quả hoạt động của đơn vị nhƣ thế nào? (chi phí đào tạo/số thu NS thực hiện, số giờ thủ tục hành chính giảm, chất lƣợng dịch vụ công tăng lên). Nếu có, cho ví dụ cụ thể?

Theo anh (chị) công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở cơ quan còn vấn đề tồn tại gì? Phƣơng hƣớng hoàn thiện các tồn tại đó?

Anh (chị) mong muốn có những hỗ trợ gì từ Nhà nƣớc trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực?

Anh (chị) cho biết động lực làm việc của bản thân là gì? (Tiền lƣơng, điều kiện và môi trƣờng làm việc, cơ hội thăng tiến). Động lực nào là quan trọng nhất? Tại sao?

Cảm ơn anh/chị đã giành thời gian và cung cấp thông tin!

Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát về đào tạo phát triển nguồn nhân lực

Để thuận lợi cho công tác nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực của Cục Thuế tỉnh Hƣng Yên, xin anh(chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau:

Phần 1: Anh (chị) đánh dấu (V) vào ô mà anh (chị) nhận định là đúng (hoặc gần đúng), nếu có ý kiến khác thì anh (chị) cho biết cụ thể, chính xác vào phần trả lời vào phần (Khác - Xin cho biết cụ thể:………..).

1. Anh (chị ) đã công tác tại Cục Thuế đƣợc bao lâu

Dƣới 1 năm Từ 10 – dƣới 15 năm

Từ 1 – dƣới 5 năm Trên 15 năm

Từ 5 – dƣới 10 năm

2. Anh (chị) hãy đánh dấu vào trình độ học vấn cao nhất mà mình đã đạt đƣợc:

Trung cấp Thạc sĩ

Cao đẳng Tiến sĩ

Đại học

3. Anh (chị ) tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo nào sau đây:

(Khác –Xin cho biết cụ thể:……….)

Kế toán, tài chính Luật

Quản trị kinh doanh Hành chính Kinh tế, quản lý kinh tế Khác

4. Anh (chị) cho biết chuyên ngành đƣợc đào tạo phù hợp công việc ở mức độ nào sau đây:

Hoàn toàn phù hợp Không phù hợp

Phù hợp Rất không phù hợp

Phù hợp ít

5. Trong quá trình công tác, cơ quan cử anh (chị) tham gia các lớp đào tạo nào sau đây:

Đào tạo kiến thức chuyên môn Đào tạo dài hạn nâng cao trình độ

Quản lý nhà nƣớc Khác

Lý luận chính trị

(Khác – Xin cho biết cụ thể: ………..)

6. Theo anh (chị), CBCC thuế phần lớn đang có đƣợc những kỹ năng nào sau đây:

(Khác –Xin cho biết cụ thể: ……….)

7. Để đáp ứng công việc trong tƣơng lai, theo anh (chị) cán bộ công chức thuế cần có thêm những kỹ năng nào sau đây:

(Khác –Xin cho biết cụ thể: ……….)

Kỹ năng xử lý nghiệp vụ Kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ năng quản lý Kỹ năng tin học

Kỹ năng đàm phán Thành thạo về ngoại ngữ

Kỹ năng giao tiếp Khác

Kỹ năng xử lý nghiệp vụ Kỹ năng tin học

Kỹ năng quản lý Thành thạo về ngoại ngữ

Kỹ năng đàm phán Khác

Kỹ năng giao tiếp Không cần bổ sung

8. Anh (chị) có đƣợc kỹ năng làm việc chủ yếu do đâu?

(Khác – Xin cho biết cụ thể: ………..)

9. Để đáp ứng yêu cầu công việc trong tƣơng lai, theo anh (chị) cần thực hiện chủ yếu phƣơng pháp đào tạo nào sau đây:

(

(Khác – Xin cho biết cụ thể: ………..)

Phần 2: Anh (chị) đánh dấu (V) vào ô mà anh (chị) cho là đúng nhất với thang điểm đo 5 điểm tƣơng ứng với các mức độ: 1. Rất không đồng ý; 2. Không đồng ý ; 3.Bình thƣờng; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý (Lưu ý: chỉ chọn một đáp án duy nhất).

1.Anh (chị) cảm thấy thỏa mãn về các khóa đào tạo cơ quan cử tham gia.

Kinh nghiệm công tác Khác

Đào tạo qua trƣờng lớp Chia sẻ kinh nghiệm

Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc

Chƣơng trình hóa với sự trợ giúp của máy tính

Kèm cặp và chỉ bảo Đào tạo từ xa

Luân chuyển, thuyên chuyển Các bài giảng, hội nghị hoặc hội thảo

Cử đi học ở các trƣờng chính quy

Khác

Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý

Đồng ý Rất không đồng ý

2.Anh (chị) đánh giá các chƣơng trình đào tạo mà anh (chị) đã tham gia theo các mức độ sau đây:

Nội dung Hoàn

toàn đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý

Đào tạo về kỹ năng, tập huấn chính sách

Đối tƣợng đào tạo đƣợc lựa chọn là phù hợp.

Nội dung học tập phù hợp yêu cầu công việc.

Phƣơng pháp giảng dạy khoa học, hiệu quả.

Tài liệu cung cấp cho học viên nghiên cứu trƣớc khi đào tạo. Thời gian đào tạo phù hợp. Công tác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp.

Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo đƣợc trang bị đầy đủ.

Trả lời vƣớng mắc học viên thỏa đáng.

Đánh giá chƣơng trình đào tạo khách quan.

trung thực kiến thức của học viên.

Quản lý Nhà nước

Đối tƣợng đào tạo đƣợc lựa chọn là phù hợp.

Nội dung học tập phù hợp yêu cầu công việc.

Phƣơng pháp giảng dạy khoa học, hiệu quả.

Tài liệu cung cấp cho học viên nghiên cứu trƣớc khi đào tạo. Thời gian đào tạo phù hợp. Công tác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp.

Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo đƣợc trang bị đầy đủ.

Trả lời vƣớng mắc học viên thỏa đáng.

Đánh giá chƣơng trình đào tạo khách quan.

Kết quả học tập phản ánh trung thực kiến thức của học viên.

Lý luận chính trị

chọn là phù hợp.

Nội dung học tập phù hợp yêu cầu công việc.

Phƣơng pháp giảng dạy khoa học, hiệu quả.

Tài liệu cung cấp cho học viên nghiên cứu trƣớc khi đào tạo. Thời gian đào tạo phù hợp. Công tác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp.

Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo đƣợc trang bị đầy đủ.

Trả lời vƣớng mắc học viên thỏa đáng.

Đánh giá chƣơng trình đào tạo khách quan.

Kết quả học tập phản ánh trung thực kiến thức của học viên.

Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn

Đối tƣợng cử đi đào tạo là phù hợp.

Nội dung đào tạo đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực làm

việc.

Thời gian đào tạo dài ảnh hƣởng đến công việc.

Chính sách hỗ trợ của cơ quan cử cán bộ tham gia đào tạo. Kiến thức, kỹ năng đƣợc đào tạo giúp ích cho công việc hiện tại và tƣơng lai.

Kết quả học tập phản ánh trung thực kiến thức của học viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Hưng Yên (Trang 125 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)