Đánh giá tính chống đổ:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIỐNG VÀ CHỌN GIỐNG ĐẠI CƯƠNG doc (Trang 115 - 117)

V- ĐÁNH GIÁ TÍNH CHỊU ĐỰNG VỚI ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI V.1 Đánh giá tính chịu hạn (dro ugh tole rance)

V.4. Đánh giá tính chống đổ:

Trong thực tiễn sản xuất, hiệ n tượng lốp đổ đã ảnh hưởng nghiê m trọng đến một

số cây có hạt như lúa, ngô… nhiều trường hợp dẫn đến năng suất giảm tới 40 - 50%. Cây bị lốp đổ dễ bị sâu bệnh và phẩm chất ké m. Nguyê n nhâ n gây ra hiệ n tượng lốp đổ

là do điề u kiện ngoại cảnh bất lợi và do quá trình trao đổiđạ m và cacbon trong cây mất cân bằng, nếu hút nhiều NH3 cây sẽ bị nhiễm độc nên phải hút thê m nướcđể giải độc

vì vậ y thân cây yếu mề m.

Sự mất cân bằng giữa cacbon và đạm có thể do: - Đất xẩ u, trũng, yế m khí nên chứa nhiề u NH3 - Bón N quá nhiều mất cân đối.

- Nước ngập thường xuyên.

- Gieo trồng mật độ quá dày, thiếu ánh sáng, cây quang hợp yếu. Có 2 phương pháp đánh giá tính chốngđổ.

Đánh giá trực tiếp: quan sát trực tiếp trên đồng ruộng và chia là m 3 cấp. Cấp 1: cây nghiê ng 1 góc 450 so với mặtđất: đổ nhẹ

Cấp 2: cây nghiê ng 1 góc 30 - 450 so với mặt đất: đổ trung bình Cấp 3: cây nghiê ng 1 góc < 300 so với mặtđất: đổ nặng.

a) Đánh giá đối với lúa : thời gian đánh giá : gia i đoạn là m hạt đến chín hoàn toàn, ở giai đoạn này hiện tượngđổ có ảnh hưởng nghiê m trọngđến năng suất. Sau đây là thang điểm:

Thang điểm Đặc điểm

1 Không đổ

3 > 50% cây nghiê ng đổ nhẹ

5 Đa số cây hơi đổ

b) Đánh giá đối với ngô:

Theo dõi các đợt gió to trước khi thu hoạch

+ Đổ rễ: tính tỉ lệ % cây bị nghiêng một góc > 300 so với chiều thẳng đứng của

cây

+ Đổ thâ n: tính tỉ lệ % cây bị gãy ở thâ n. c) Đánh giá cây đậu tương:

Đánh giá tình hình cây bịđổ trên đồng ruộng theo thang điểm sau:

Thang điểm Đặc điểm

1 Hầu hết các cây thẳng đứng 2 25% cây đổ hẳn 3 > 25 - 50% cây đổ hẳn 4 > 50 - 70% cây đổ hẳn 5 > 70% cây bịđổ hẳn. Đánh giá gián tiếp

a) Lúa: cắt 10 khóm sát gốc, cắt riêng 20cm gốc, sau đó tính theo chỉ số: Trọng lượng thân + lá + bông

x 100 Trọng lượng 20cm gốc

Tỉ lệ này càng lớn cây càng dễđổ

b) Ngô: đo chiều cao đường kính lóng thứ 2,3 từ gốc lên.

c) Đay: đo đường kính thân (giữa thân) và đường kính gốc (cách đầu 10c m) và

độ cao phân cành.

d) Mía: đếm số lóng và đường kính gốc (lóng 4, 5) đo độ dài lóng thân và lóng gốc.

V.5. Đánh giá tính chịu ngập úng (Submer gence, and Deep water Tolerance)

Đánh giá tính chịu ngập úng là khả năng chịu đựng của các loại cây trong điều

kiện ngập úng do thiên nhiê n gây ra. Trong điề u kiện nhiệt đới gió mùa, mưa bão thường xả y ra ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây. Ở đồng bằng Bắc

bộ, ngập úng ảnh hưởng rõ rệt nhất là đối với vụ lúa mùa và do vậyđã hình thành nên trà lúa cấy "tá i giá" cấy sau khi bão cuối tháng 7 hoặc đầu tháng 8 cho tới trung tuần

tháng 8 để thu hoạch vào tháng 11. Giống Mộc Tuyền, Mộc Khâ m… có phản ứng chặt

với ánh sáng ngày ngắn rất phù hợp với trà lúa này.

Để đánh giá tính chịu úng nói chung đối với các loại cây trồng thường áp dụng

những phương pháp sau:

Đánh giá tự nhiê n: khi cây trồng bị ngập trong tự nhiên thì đánh giá trực tiếp: - Tình hình sinh trưởng và phát triển của cây khi ngập úng.

- Tỷ lệ % cây bị hạ i, bị chết. - Năng suất.

Đánh giá nhân tạo.

Dùng phương pháp gây ngập úng nhân tạođểđánh giá ở thời kì sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Tuỳ theo sức chịu đựng của từng loại cây trồng mà có phương pháp gây ngập úng và mức độ ngập úng cho phù hợp. Đối với lúa: trồng trong nhà lưới (chậu, vài ô xi măng) rồiđánh giá tính chịu ngập úng bằng việcđánh giá:

% cây sống sót của dòng khảo nghiệ m

Tính chịu ngập úng = x 100

% cây sống sót so vớiđối chứng

Thang điểm % cây sống sót

1 100

3 95 - 99

5 74 - 94

7 50 - 74

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIỐNG VÀ CHỌN GIỐNG ĐẠI CƯƠNG doc (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)