V- ĐÁNH GIÁ TÍNH CHỊU ĐỰNG VỚI ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI V.1 Đánh giá tính chịu hạn (dro ugh tole rance)
V.1.3. Kĩ thuật khảo nghiệm giống chịu hạn (lúa)
Theo các nhà khoa học IRRI ước tính lúa rẫy chiế m 10% diện tíc h trồng lúa ở
Nam và Đông Nam Á (8,1 triệu đồng) Brasil là 80% (4,5 triệu ha và 75% diện tích trồng lúa) Châu Phi (60 triệu ha). Mục tiêu của các nhà chọn giố ng chịu hạ n IRRI là:
- Tìm hiểu cơ sở sinh lí của tính chịu hạ n (thoát hạn, tránh hạn, chịu hạn) và phục hồi sau khi bị hạn.
- Sửa đổi bổ sung kĩ thuật áp dụngđối với giống chịu hạ n, ở từng giai đoạn. - Đánh giá nguồn gen nhằ m tìm ra giố ng thích ứng với chế độ nước khác nha u. Căn cứ vào mục tiêu nói trên, một số biện pháp kĩ thuật khác nhau được dùng để
khảo sát tính chịu hạn.
a) Phương pháp đánh giá tự nhiên:
+ Tiến hành đánh giá trên đồng ruộng khi có hạn há n xảy ra.
+ Gieo trồng trong điều kiện một vụ lúa rẫy hay lúa chịu nước trời trong mùa khô, đánh giá theo các thời kì và thang điể m sau:
Thời gian đánh giá:
- Thời kì đẻ nhánh, là m đốt (sinh trưởng sinh dưỡng) - Thời kì làm hạt - chín (sinh trưởng sinh thực) - Tính chịu hạn ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng
Thang điểm Đặc điểm
0 Không bị
1 Đầu lá bị khô nhẹ
3 Đầu lá khô ở 1/4 chiều dài lá ở hầu hết các lá
5 1/4 - 1/2 lá đã bị chết khô
7 Hơn 2/3 lá đã bị chết khô
- Tính chịu đựng ở gia i đoạn sinh trưởng sinh thực
Thang điểm Đặc điểm
1 > 80% hạt hữu thụ 3 61 - 80% 5 41 - 60% 7 11 - 40% 9 < 11% - Đánh giá khả năng phục hồi
Thời gian đánh giá: 10 sau khi hạt bị ngâ m trong nước mưa hay trong nước
thường
Thang điểm Số cây phục hồi (%)
1 90 - 100
3 70 - 89
5 49 - 69
7 29 - 39
9 6 - 9
b) Phương pháp đánh giá nhâ n tạo:
+ Trồng cây con hoặc gieo hạt trong chậu, vại tạođiề u kiện cho cây sinh trưởng
bình thường, đến khi cầnđánh giá thì tháo cạn nước che mưa.
+ Khả năng chịu hạn cần dựa vào: sự chịu hạn và khả năng phục hồi sau hạn (ít nhất 2 tuầ n không có mưa ở thời kì sinh trưởng sinh dưỡng và 1 tuần không có mưa ở
thời kì sinh trưởng sinh thực)