V- ĐÁNH GIÁ TÍNH CHỊU ĐỰNG VỚI ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI V.1 Đánh giá tính chịu hạn (dro ugh tole rance)
V.3. Đánh giá tính chịu mặn (Salinity and alkalinitytole rance):
Vùng đất ven biển ở nước ta thường có tỉ lệ muố i rất cao (1- 2%) có ảnh hưởng
nghiê m trọng đến sự phát triển và sinh trưởng của cây trồng. Đất đai vùng Nam và
Đông Nam Á có khoảng 25 triệu ha đất mặn. Mùa khô vấn đề mặn còn trầm trọng hơn mùa mưa. Trong thực tiễn người ta thường dùng các biện pháp rửa mặn, kết hợp với
chọn tạo giống chịu mặn và đưa một số loại cây trồng phù hợp với đất mặn cùng với
chọn tạo giống chịu mặ n và đưa một loại cây trồng phù hợp vớiđất mặn vùng ven biển. Có 2 phương pháp đánh giá.
Đánh giá tự nhiê n: đánh giá trên đồng ruộng khi cây bị mặn, sau đó đánh giá tình hình sinh trưởng của cây, sự phát triển của bộ rễ (đen nhiều hay ít), tỉ lệ cây bị chết năng suất/ đơn vị diện tích.
Phương pháp này giúp các nhà khoa họcđánh giá trực tiếp, khách quan và chính xác. Nhưng độ mặ n còn ít nhiều phụ thuộc vào thời tiết khí hậu mỗi năm.
- Tiến hành ngâ m hạt trong dung dịch muố i (NaCl) với nồngđộ 0,2 - 0,5% từ 24 - 48 giờ rửa sạch, gieo trên đĩa pêtri hoặc khay me n rồi tính tỉ lệ nảy mầ m, tình hình sinh trưởng, phát triển của cây con.
- Trồng cây con trong dung dịch hoặc trong đất có nồng độ muối 0,75 - 1% sau
đó quan sát các đặc điể m sinh trưởng và phát triển của cây trồng và năng suất.
- Trồng cây trong dung dịch muối 0,75 - 1% trong thời gian 48 giờ rửa sạch rồi
trồng lại vào dung dịch dinh dưỡng. Tiế n hành quan sát sinh trưởng, phát triể n của cây và bộ rễ.
Akbar và Khush (IRRI) đã tiến hà nh thí nghiệ m trong dung dịch với 3 giống
lúa: giống chống chịu (Pokkali), giống chịuđựng trung bình (Jhona 349) và giống mẫn
cảm (R28), ở nồng độ muối (EC 12ds/m) ở gia i đoạn mạ căn cứ vào hàm lượng Ca, Na trong rễ, chiề u cao cây, trong lượng chất khô của rễ và số lượng rễ để biết được khả
năng chịu mặn của giố ng lúa.