PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC ĐỐI VỚI CÂY SINH SẢN SINH DƯỠNG VII.1 Đặc điể m di truyề n và đặc điể m sinh học ở cây s inh s ản sinh dưỡng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIỐNG VÀ CHỌN GIỐNG ĐẠI CƯƠNG doc (Trang 102 - 104)

Giố ng cây sinh sản sinh dưỡng thường gọi là dòng vô tính, nó bắt nguồ n từ một

cá thể sinh sản bằng con đường sinh dưỡng. Đặc điểm di truyề n của chúng mang tính

giản đơn ít phân li, đời sau ổn định. Sự khác biệt về di truyề n giữa các cá thể chỉ có thể

do sự xuất hiện đột biến hoặc sự tăng bội về số lượng và cấu trúc nhiễ m sắc thể nhưng

ít khi xảy ra. Ở cây sinh sản sinh dưỡng thường xuất hiệ n các biến dị mầ m, biểu hiệ n ở

các bộ phận như mầ m cành, hoa, quả có những đột biến khác thường.

Cây sinh sản sinh dưỡng ở trên đồng ruộng có các loại cây như khoai tây, khoai

lang... vừa có khả năng sinh sản hữu tính, vừa có khả năng sinh sản vô tính.

Ở loại cây lâu nă m như một số cây ăn quả: táo, hồng, nho...cây vừa có thể sinh

VII.2. Phương pháp chọn lọc

Ở những cây vừa có thể sinh sản hữu tính vừa sinh sản vô tính thì nguyên tắc

chọn lọc giống như ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn. Người ta thường áp dụng một só phương pháp chọn lọc như sau:

VII.2.1. Chọn lọc hỗn hợp: từ quần thể ban đầu, tiến hành chọn ra những cây

tốt. Cành, hom, hoặc củ tốt năm sau đem gieo riêng, thành từng dòng so với giống đối

chứng và giống khởi đầu, tiếp tục chọn cá thể tốt từ dòng tốt, loại dòng xấu. Các dòng tốt tiếp tục khảo nghiệ m sản lượng, so sánh giống, nhâ n giố ng, khảo nghiệ m Quốc gia

và khu vực hoá công nhận giống mới. Chọn hỗ n hợp có thể chọn 1 hoặc nhiều lần.

VII.2.2. Chọn cá thể

Ở cây sinh sản vô tính, chọn cá thể có thể tiến hành một hoặc nhiều lần.

Từ vườn vật liệ u khởi đầu, chọn ra cây tốt phù hợp với mục tiêu chọn giống.

Cành, ho m, củ tốt đến năm sau được trồng riêng thà nh từng dòng, so sánh với giố ng đối chứng và giống khởi đầu để biết hiệu quả của chọn lọc. Tiếp tục loại dòng xấu, giữ

lại dòng tốt và công việc lại diễn ra như lần chọn đầu tiên cho đến khi vật liệu chọn ra đạt yêu cầu của nhà chọn giống.

VII.2.3. Chọn phối hợp:ở cây sinh sản vô tính lại có thể sinh sản hữu tính thì ta áp dụng phương pháp chọn lọc phối hợp như ở cây sinh sản hữu tính và nhâ n giố ng

bằng phương pháp vô tính. Đây là ưu điể m của cây vô tính và thời gia n chọn giố ng

nha nh, dễ duy trì quần thể lai tốt. Ví dụ ở khoai tây, khoai lang, ta có thể áp dụng phương pháp tạo giống mới bằng cách la i hữu tính giữa 2 giố ng và sau đó nhân lên

bằng vô tính để duy trì ưu thế lai rất thuậ n lợi.

VII.2.4. Chọn biến dị mầm: ở những cây sinh sản vô tính thường xuất hiện các

biến dị mầ m, có những biến dị rất khó phát hiệ n. Trong các biến dị mầ m có những biến

dị có lợi (hiện tượng đa bội thể) sẽ được giữ lạ i, nhân vô tính để tạo ra giống mới. Phương pháp lựa chọn như sau:

Trong tự nhiên người ta có thể sử dụng các biế n dị mầ m sẵn có cũng như tạo ra

bằng phương pháp nhân tạo. Các biến dị này được nhâ n rộng rãi qua con đường sinh

sản vô tính (ho m, cành, củ)

VII.2.5. Chọn hệ củ: chọn hệ củ thực ra cũng là phương pháp chọn cá thể, chỉ

khác là cá thể gieo trồng ở vụ sau không phải bằng cành, ho m mà bằng củ.

Từ vườn chọn giống, chọn ra cây tốt, từ cây tốt chọn ra củ tốt. Tiến hà nh so sánh với giống đối chứng và giố ng khởi đầu, chọn ra dòng tốt, loại dòng xấu, các dòng

tốt tiếp tục nhân vô tính, so sánh khảo nghiệ m quốc gia, khu vực hoá và tạo ra giống

mới.

Bài 8

ĐÁNH GIÁ GIỐNG

I- KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA

Từ khi có vật liệu chọn giống (VLCG) đến khi đưa giống mới ra sản xuất, phải

qua hàng loạt các khâu khác nhau của công tác chọn giống, trong đó đánh giá vật liệu

chọn giống là khâu không thể thiế u được.

Việc đánh giá vật liệu chọn giống cần khách quan, khoa học và chính xác nhằm

phát hiện các ưu, khuyết điể m của VLCG. Phương pháp đánh giá càng khoa học, chính

xác và khách quan bao nhiê u thì công tác chọn giống càng nhanh chóng thu được kết

quả bấy nhiêu. Lịc h sử của việc chọn giống củ cải đường đã chứng minh điều đó:

- Từ năm 1818 - 1848: các nhà khoa học cho rằng hàm lượng đường trong củ

cải đường có liên quan tới màu sắc của lá và hình dáng củ (lá mà u xanh nhạt, rễ hình trụ). Chọn lọc theo hướng này, các nhà tạo giống đã là m tăng hà m lượng đường được

3,8%.

- Từ nă m 1849 - 1868: chọn lọc theo hướng trọng lượng củ, lượng đường chỉ tăng được 0,3%.

- Từ năm 1868 - 1888: chọn lọc theo hướng đánh giá trực tiếp lượng đường

trong (bằng phương pháp sắc quang kế) đã là m tăng hà m lượng đường 3,6%.

Kết quả của việc chọn giống lúa thấp cây, có kiểu hình thâ m canh mà điển hình là giống IR 8. của IRRI dựa vào một số tính trạng hình thái thân, lá (thấp cây, lá dòng hẹp… ) đã cho năng suất lúa từ 2-3 tấn/ ha/ vụ lên đến 8- 10 tấn/ ha/ vụ ( modern rice)

hoặc cao hơn nữa > tấn/ ha/ vụ (New plant type). Đây là kết quả của phương pháp đánh

giá rất khoa học, khách quan và chính xác. Ngoài phương pháp đánh giá về tính chông

chịu sâu bệnh đã trình bày ở chương VIII. Để nhanh chóng có được giống mới đưa vào

sản xuất, cần đánh giá thêm các tính trạng và đặc tính sau: 1- Đánh giá các đặc tính kinh tế (năng suất, phẩ m chất)

2- Đánh giá tính chịu đựng với các điều kiện bất lợi.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIỐNG VÀ CHỌN GIỐNG ĐẠI CƯƠNG doc (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)