Darwin là người tổng kết đầyđủ nhất về vai trò tác dụng của chọn lọc nhân tạo
Theo ông, biến dị - di truyền - chọn lọc là 3 yếu tố quyết định sự tiến hoá của
sinh vật. Chọn lọc nhâ n tạo đã tích luỹ những biến dị có lợi và loại bỏ nhữ ng biến dị có hại cho con người. Chọn lọc nhâ n tạo đã làm sinh vật thích ứng một cách lạ kì với nhu cầu, lợi ích kinh tế của con người.
Nếu như trong chọn lọc tự nhiê n, động cơ của chọn lọc là đấu tranh sinh tốn, thì chọn lọc nhân tạo động cơ thúc đẩy là lợi ích kinh tế của con người. Theo Darwin thì
đặcđiểm của chọn lọc nhân tạo là:
- Tích luỹ những biến dị rất nhỏđể rồi bắt nó dần dần thể hiệ n ra.
Lịch sử của chọn giống củ cảiđường chứng tỏ điều này. Từ năm 1838 – 1908, do chọn lọc nhân tạo đã là m tăng tỉ lệ đường trong củ từ 8,8% - 20,9%
Chọn lọc nhân tạo có 2 hình thức: chọn lọc có ý thức và chọn lọc vô ý thức, chọn lọc vô ý thức là chọn lọc sơ khai vì nó không có mục tiêu và phương hướngđịnh
trước.
Chọn lọc có ý thức là hình thức chọn lọc quan trọng hiện nay cũng như sau này. Theo quan điể m của di truyề n học hiệnđại:
- Chọn lọc nhâ n tạo chỉ có tác dụng đối với các cây dị hợp thể và những biến dị
di truyề n. Cây đồng hợp thể do không sản sinh ra cái mới và các biến dị không di truyền (thường biến), không truyền lạ i các đặc tính tốt cho đời sau nên chọn lọc không có tác dụng.
- Những sinh vật khác nhau, những tính trạng khác nhau, hiệu quả của chọn lọc
cũng khác nhau. Chọn lọc tính trạng chất lượng thường do 1 gen kiể m tra thì dễ có hiệu
quả hơn tính trạng số lượng do nhiề u gen khống chế.
III- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỌN LỌCIII.1. Hệ thống s inh s ản của cây trồng