IV.1. Đánh giá năng suất: đây là tính trạng quan trọng quyết định giá trị kinh
tế của các loại giố ng cây trồng. Năng suất là một trong những chỉ tiêu xác định sản lượng giống:
- Năng suất lí thuyết được tính theo công thức sau:
X = A x B x C x D
X = Năng suất cây trồng/ đơn vị diện tích
A = Số cây/ đơn vị diện tíc h
B = Số cành, nhá nh hữ u hiệu/ cây
C = Số hạt, quả hữu hiệu/ cành
D = Khố i lượng 1.000 hạt tính bằng ga m
Năng suất thực thu: ở lúa, diện tíc h ô thí nghiệ m so sánh là 10m2 (2m x 5m) hoặc 12m2 (3 m x 4m) tiến hành loại bỏ hàng biên, chỉ thu 10m2, tính ra năng suất hạt có độ ẩm 13 - 16, sau quy đổi ra tạ/ ha (standard Eva luation Syste m for Rice - IRRI)
IV.1.1. Đánh giá năng suất cây ăn hạt:
Năng suất cây ăn hạt được tính theo công thức:
X = A x B x C x D
Ở đây: X là năng suất
A, B,C, D là các yếu tố cấu thành năng suất quy ra trên 1 ha. Khi đánh giá năng
suất ta phả i quan tâ m đến các yếu tố này nhằ m bổ sung ưu, khuyết điể m của bố mẹ
trong mỗ i cặp lai.
IV.1.2. Đánh giá năng suất cây lấy củ:
Năng suất cây lấ y củ (khoai lang, khoai tây) do các yếu tố năng suất sau đây
quyết định:
- Số củ/ cây
- Khối lượng củ và tỉ lệ thái khô
- Độđồngđều của củ (% củ lớn, trung bình và củ nhỏ)
IV.1.3. Đánh giá năng suất cây lấy sợi:
Khi đánh giá năng suất cây lấy sợi (đay, gai…) cần chú ý đến các chỉ tiêu sau: - Số cây/ đơn vị diện tíc h
- Chiều cao cây
- Độ dài hữu hiệu của thân - Đường kính thân, độ dày vỏ. - Sản lượng xơ, tinh
Riê ng năng suất cây bông, chú ý đến các chỉ tiê u sau: - Số cây/ đơn vị diện tíc h
- Số cành quả mỗi cây - Số quả hữu hiệu mỗi cành - Khối lượng quả
- Khối lượng 1.000 hạt (tính bằng ga m) - Tỷ lệ xơ (100 ánh bông)
IV.1.4. Đánh giá năng suất cây họ đậu:
Năng suất cây họ đậu căn cứ vào các chỉ tiê u sau: - Số cây/ đơn vị diện tíc h
- Số chùm quả mỗ i cây - Số quả mỗi chùm - Số hạt bình quân quả
- Khối lượng 1.000 hạt
IV.1.5. Đánh giá năng suất cây lấy dầu (lạc, thầu dầu… )
Năng suất cấy lấy dầu dựa vào các chỉ tiêu sau: - Số cây/ đơn vị diện tíc h
- Số hoa tự/ 1 cây - Số quả mỗi cành - Số hạt bình quân/ 1quả
- Khối lượng 1.000 hạt
IV.1.6. Đánh giá năng suất cây có đường (mía)
Năng suất cây có đường phụ thuộc vào: - Số cây/ đơn vị diện tíc h
- Đường kính thân.
- Số nhánh hữu hiệu của cây - Khối lượng bình quân của 1 cây.
IV.2. Đánh giá chất lượng nông sản phẩm:
IV.1.1. Đánh giá chất lượng gạo: là một chỉ tiêu đánh giá quan trọng nhưng phức tạp bởi vì chất lượng gạo trên thị trường thế giới quá phong phú gồ m có 6 loại:
- Thị trường thế giới về gạo hạt dài chất lượng cao. - Thị trường gạo hạt dài chất lượng trung bình. - Thị trường gạo hạt ngắn chất lượng cao. - Thị trường gạo nếp.
- Thị trường gạo thơm - Thị trường gạo đồ.
Tuy nhiên khi đánh giá, cần căn cứ vào các chỉ tiêu sau:
a) Độ bạc bụng: hạt có vếtđục trên nội nhũ (bạc bụng) là do sự sắp xếp rời rạc
các hạt tinh bột và protein, sẽ bị vỡ khi xay xát, đây là loại gạo có chất lượng cao. Tuỳ
theo vị trí vết nức trên gạo mà mang tên bạc bụng (White belly), bạc lưng (White back) hay bạc lòng ( White center). Những đặc điểm trên, một phần do đặc điể m di truyền
của giống lúa, mặt khác là do điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là nhiệt độ sau khi trỗ… Nhiệt độ cao là m tăng độđục. Sau đây là thang điểm đánh giá:
Điểm Diện tích bạc bụng
1 0%
3 < 10%
5 11 - 15%
7 > 20%
b) Tiê u chuẩnđánh giá về chiều dài và hình dạng hạt:
Chiều dài hạt gạo giữa các quốc gia trên thương trường có sự thay đổi. Ở Châu Âu thích định dạng từ trung bình đến hơi dài, một vài loại gạo hạt dài đượcưa chuộng
nhiề uở Mỹ và Thái La n.
Hạt gạo dài khi nấu cơm thường khô mềm trong khi hạt tròn cho cơm nhão và dẻo.
- Về chiều dài hạt gạo xay.
Thang điểm Chiều dài hạt gạo Xếp loại
1 > 7,50 Hạt rất dài
3 6,60 - 7,50 Hạt dài
5 5,51 - 6,60 Hạt trung bình
- Về kíc h thước hạt gạo xay (d/r)
Thang điểm Tỷ lệ d/r Xếp loại
1 3,0 Gạo thon
3 2,1 - 3,0 Trung bình
5 1,1 - 2,0 Bầu
7 < 1,1 Tròn
c) Hà m lượng amyloza
Amyloza là phần tinh bột không phân nhánh có trong gạo Amylopectin là phần
tinh bột phân nhánh chiếm phần còn lại. Hà m lượng Amyloza cao hay thấp có ảnh
hưởng rõ rệt đếnđặc tính của cơm. Thông thường nhó m nếp có hàm lượng Amyloza từ
1-2%, nhó m gạo tẻ hà m lượng Amyloza thấp 8 - 20%, cao > 25%.
Thang điểm Hàm lượng Amyloza (%)
1 < 10 3 11 - 15 5 16 - 20 7 21 - 25 9 26 - 30 d) Nhiệtđộ hoá hồ:
Nhiiệt độ hoá hồ là một chỉ tiêu quan trọng, quyết địnhđến chất lượng gạo khi nấu cơm vì nó có liên quan đến lý tính của gạo. Nhiệt độ hoá hồ thường biến động từ
55 - 790C và được chia thành 3 nhóm chính: Thấp < 700C
Trung bình: 70 - 740C Cao > 740C
Các giống lúa thuộc loài phụ Zaponica có nhiệtđộ hoá hồ trung bình, hoặc thấp. Các giống lúa có nhiệtđộ hoá hồ cao thì có hà m lượng Amyloza thấp, cơm dẻo.
- Hàm lượng protein: hà m lượng protein nó i lên đặc điể m dinh dưỡng của gạo.
Đây là chỉ tiêu quan trọng. Thông thường hà m lượng protein trong gạo giã chứa từ 6 - 8%. Việc nâng cao lượng chứa protein trong gạo giã đã từ lâu là mục tiêu chọn tạo
giống lúa. Gầnđây Giáo sư Việ n sĩ Vũ Tuyên Hoàng đã thành công trong việc tạo ra giống lúa P4 có hà m lượng protein cao từ 11 - 12% trong gạo giã.
- Mùi thơm: mùi thơm của gạo khi nấu chín ít nhiề u là m tăng giá trị thương trường giống trên thị trường các nước: Việt Na m, Thá i Lan, Mianma, Pakistăng… Lúa thơm hình thành do 3 gen hỗ trợ. Viện IRRI có phương pháp đánh giá chỉ tiêu này như
sau:
Cho vào ống nghiệ m từ 20 - 30 hạt gạo, đổ thêm 20 ml nước cất. Đậy lại bằng
nút cao su và đưa vào nồi cách thuỷ, để sôi 10 phút (gạo xay cần 20 phút), cơm nguội đánh giá bằng phương pháp cảm quan chia là m 3 mức:
- Thơm tr ung bình - Không thơm
IV.2.2 Đánh giá chất lượng khoai lang:
Đánh giá theo thang điể m của Cip, sau khi cây đã trồng được 90 ngày hoặc
trước khi cây thu hoạch 10 ngà y.
a) Sản lượng nhựa trong củ: quan sát sau khi cắt ngang thiết diện trung bình của
củ khoảng 5 dây Thang điểm 0 Không có 1 Rất ít 3 Ít 5 Trung bình 7 Nhiều 9 Rất nhiều b) Các chỉ tiê u khác bao gồm: - Chất khô trong củ (%) - Hàm lượng nitơ trong củ
- Chất xơ trong củ (%) - Tinh bột trong củ (%)
- Đường tuyệtđối trong củ (%) -Hàm lượng caroten trong củ (%) - Chất lượng củ
Tha ng điểm
3 Kém
5 Trung bình
7 Tốt
c) Đặc tính của củ sau khi nấu chín:
Thang điểm Đặc điểm Thang điểm Đặc điểm
1 Ướt 5 Hơi cứng
2 Cực kì mề m 6 Cứng trung bình
3 Rất mềm 7 Cứng
4 Mề m 8 Rất cứng
9 Rất cứng và luộc lâu chín d) Màu thịt của sau khi nấ u chín:
Thang điểm Đặc điểm Thang điểm Đặc điểm
0 Không mà u 5 Xá m
1 Hơi có mà u be 6 Màu be và mà u xanh
3 Xanh nhạt hoặc xám 8 Màu be có sắc tố vàng
4 Xanh 0 Vàng
- Độ ngọt của thịt củ khi nấu chín
Thang điểm Đặc điểm
1 Không ngọt
3 Ngọt vừa
5 Trung bình
7 Ngọt
IV.2.3. Đánh giá chất lượng hạt đậu tương:
Đánh giá bằng cách cho điể m, dựa vào: mà u sắc hạt, tỉ lệ hạt, nhân, hạt biến
màu, tính tách vỏ. a) Tính tách qủa:
Thang điểm Đặc điểm
1 Qủa không tách 2 10 - 25% quả tách 3 > 25 - 50% quả tách 4 > 50 - 75% quả tách 5 > 75% quả tách b) Chất lượng hạt:
Thang điểm Đặc điểm
1 Hạt có chất lượng tốt (màu vàng sáng hoặc vàng nhạt) không có hiện tượng biến mà u, nứt vỏ.
2 Hạt có chất lượng chấp nhận được; có 20 - 50% số hạt
có hiệ n tượng trên
3 Hạt rất xấu, màu sắc hạt xấu, hầu hết hạt nhăn biến màu, nứt vỏ.