Đây là khâ u rất quan trọng trước khi đưa vật liệ u vào sử dụng theo các hướng
khác nha u.
V.1. Nghiê n cứu yê u cầu ngoại cảnh
Xác định tổng tíc h ôn và tích ôn hữu hiệu cần thiết để hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Nghiên cứu yê u cầu của vật liệ u đối với các điều kiện sinh thái như độ ẩm (ưa ẩm, trung tính, ưa khô), ánh sáng (ngày dài, ngày ngắn, trung tính), đất đai, chế độ canh tác,...
V.2. Mô tả các tính trạng chất lượng
Việc mô tả các tính trạng chất lượng tuân theo các tiêu chuẩ n được xây dựng
theo từng loài cây. Khi mô tả đặc biệt chú ý tới các tính trạng riêng biệt giúp cho việc
phân biệt các vật liệu này với vậy liệ u khác. Một số tính trạng riêng biệt có thể được
dùng làm gen chỉ thị trong các tổ hợp la i như: màu tím ở tai lá cây lúa, màu hoa tím ở cây đạu tương. Cần mô tả các tính trạng chất lượng có liên qua n đến giá trị kinh tế của
vật liệ u như mà u sắc của hạt, của quả, sự có mặt của lông trên lá,...
Đặc biệt chú ý các tính trạng có giá trị kinh tế của nguồn vật liệ u như yếu tố cấu thành năng suất, cấu trúc của thân, bộ lá của vật liệu, bộ rễ của chúng, khả năng ra cành, đẻ nhánh, ...Ngiên cứucá tính trạng số lượng là khâu quan trọng nhất. Các số liệu
thu thập ở giai đoạn này giúp nhà chọn giống sử dụng nguồ n vật liệ u chính xác và có hiệu quả trong giai đoạn tiếp theo. Kết hợp với các số liệu của cơ quan chọn tạo giố ng
khi nghiê n cúu các tính trạng số lượng cần chú ý tới một số vấn đề sau đây:
- Xác định số lượng gen hoạt động kiể m soát tính trạng .
- Xác định khoảng biến động của tính trạng trong điều kiện môi trường nghiên cứu.
Kết quả này giúp nhà chọn giố ng phân biệt được các biến dị thường biến trong quần
thể với các dị di truyền nằ m ở các cá thể trong quần thể. Đây là khâu quyết định sự
thành công của chọn lọc lọc.
- Người ta đã dùng RFLP, RAPD để phân loại, giám định nguồn ge n.
- Xác định các tính trạng ít chịu ảnh hưởng của mô i trường và các tính trạng chi
phối mạnh thông qua hệ số biến di CV%.
- Nếu đều kiện cho phép có thể nghiê n cứu sơ bộ sự di truyền các tính trạng, tập
hợp các nghiên cứu đẻ thiết lập bảng đồ gen của vật liệu trong khuôn khổ của một loài hoặc một loài phụ.
V.4. Nghiê n cứu sơ bộ các đặc tính chống chịu
Tìm hiểu khả năng chịu rét, chịu chua, chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập úng, tính
chống đổ, tính chống rụng hạt... Đặc biệt chú ý đến tính chống chịu sâu bệnh, nhất là các loài sâu bệnh nguy hiể m. Tìm hiểu khả năng miễn dịch của vật liệu với các nòi sinh lí của bệnh hạ i cây trồng.
V.5. Nghiê n cứu sơ bộ các đặc tính đặc biệ t
Các tính trạng quyết định chất lượng nông phẩm như hàm lượng các chất trong
nông phẩ m, chất lượng đặc biệt của các loài cây lấ y sợi (độ dài, độ mịn của sợi bông,
sợi lanh...).
Tính chống chịu đặc biệt : tính chống chịu đặc biệt với một nòi sinh lí xác định của
các bệnh nguy hại nhất trong đó vật liệu được coi như vật thử (tester). Ví dụ : tính kháng đặc hiệu của một số giống lúa với các nòi đậu ôn, tính miễn dịc h của một số biến
chủng khoai tây với bệnh mốc sương hoặc virus, tính chịu hạ n đặc biệt của nhiều giống
lúa cạn, khả năng chịu đất xấu của lạc, đậu xanh...
V.6. Thành lập tập đoàn công tác
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, theo yêu cầu của cơ qua n chọn tạo giống mà thành các tập đoàn theo hướng chuyên dụng gọi là tập đoàn công tác. Tập đoàn công tác trước hết phục vụ công tác chọn tạo giống nên nó luôn được bổ sung và hoàn thiện
dần. Một số dạng tập đoàn công tác rất thông dụng ở tất cả các cơ quan nghiên cứu
chọn tạo giống:
- Tập đoàn chống chịu sâu
- Tập đoàn chống chịu bệnh
- Tập đoàn chống chịu rét, hạn, chua mặn..
- Tập đoàn các giố ng chất lượng cao.
VI. BẢO QUẢN NGUỒN GEN VI.1. Quỹ ge n