V- CHỌN GIỐNG ƯU THẾ LAI Ở CÂY GIAO PHẤN V.1 Chọn vật liệ u để phát triển dòng tự phối:
V.3.2. Thử khả năng phối hợp riêng:
Sau khi thử khả năng phối hợp chung tìm được các dòng có khả năng phối hợp
chung cao nhất thì tiế n hành thử khả năng phối hợp riêng giữa các dòng tự phối ưu tú
với nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất. Khi thử khả năng phối hợp riêng
thường tiế n hành theo sơ đồ để lai dialel do Griffing đề xuất và xây dựng mô hình phân tích. Trong nghiên cứu di truyền số lượng và thực tế tạo giố ng người ta áp dụng 4 sơ đồ dia lel sau đây:
Sơ đồ 1: Sơ đồ đầy đủ: bao gồ m lai thuận, lai nghịch và tự phối.
Ví dụ la i giữa 5 dòng tự phối.
Số tổ hợp la i (kể cả tự phố i) là: N = n2 = 52 = 25 n = số dòng tha m gia
N = số tổ hợp la i.
Sơ đồ V.1: Sơ đồ toàn thể
i k 1 2 3 4 5 1 1 x 1 1 x 2 1 x 3 1 x 4 1 x 5 2 2 x 1 2 x 2 2 x 3 2 x 4 2 x 5 3 3 x 1 3 x 2 3 x 3 3 x 4 3 x 5 4 4 x 1 4 x 2 4 x 3 4 x 4 4 x 5 5 5 x 1 5 x 2 5 x 3 5 x 4 5 x 5
Sơ đồ 2: La i một chiều kết hợp tự phối
Số tổ hợp la i (kể cả tự phố i) là: n (n + 1) 5 (5 + 1)
N = = = 15
2 2
Sơ đồ V.2: Sơ đồ lai một chiề u kế t hợp tự phối
i k 1 2 3 4 5 1 1 x 1 2 2 x 1 2 x 2 3 3 x 1 3 x 2 3 x 3 4 4 x 1 4 x 2 4 x 3 4 x 4 5 5 x 1 5 x 2 5 x 3 5 x 4 5 x 5
Sơ đồ 3: Sơ đồ lai thuận nghịch không tự phối. Sơ đồ lai có dạng như sơ đồ 1
mà không có phần đường chéo (ô có gạch chéo)
Số tổ hợp la i là:
N = n (n - 1) = 5 (5 - 1) = 20
Sơ đồ 4: Sơ đồ la i một chiều không có lai nghịc h và tự phối.
Sơ đồ này có dạng như sơ đồ 2 song không có phần đường chéo (ô có gạch
chéo)
Số tổ hợp la i là: n (n - 1) 5 (5 - 1)
N = = = 10
2 2
Theo Griffing thì sơ đồ 4 có thể áp dụng rộng rãi, đạt hiệu quả mo ng muốn và tốn ít công suất nhất. Sơ đồ 3 được áp dụng khi số dòng ma ng thử tương đối ít (dưới 5
dòng) bao gồm các giống chuẩ n và cần kiểm tra sự ảnh hưởng của tế bào chất tới việc
hình thành ưu thế lai.
Sơ đồ 2 chỉ áp dụng khi trong số các dòng định thử có các dòng tiêu chuẩn
(hoặc giố ng chuẩn) và sẽ là m đối chứng cho thí nghiệm so sánh giống sau này.
Sơ đồ 1 chỉ áp dụng ở cây tự thụ phấn.
Griffing và các cộng sự cũng đã xác lập mô hình tính toán khả năng phối hợp
riêng theo từng sơ đồ. Để thực hiện việc tính khả năng phố i hợp cần trồng các tổ hợp
lai ở khu thử nghiệ m. Mỗi tổ hợp bố trí 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại ít nhất là 50 cá thể. Năng suất thu được tính theo năng suất cá thể quy về số cây như nha u và được sử
dụng để tính khả năng phối hợp riêng của từng dòng.
Các công thức dùng để xác định khả năng phối hợp riêng cụ thể như sau:
* Nếu thực hiện phép thử theo sơ đồ 1:
Xik + Xki Xi. + X.i + Xk. + X.k X..
KNFHRik = = +
2 2n n2
Trong đó:
- KNFHRik: khả năng phối hợp riêng của dòng i lai với dòng k. Ví dụ i = 1, k = 2
- n: số dòng tha m gia vào sơ đồ lai.
- Xikvà Xki: tổng số đo của tổ hợp lai i x k và k x i.
- Xi. và Xk. : tổng số đo của các tổ hợp lai của dòng i và k với các dòng khác theo chiề u thuậ n: i x … k x …
- X.i và X.k: tổng số đo của các tổ hợp lai của dòng i và k với dòng theo chiều
nghịch: … x i …x k.
1 2
KNFHRik = Xik - [(Xi + Xii) + (Xk + Xkk)] + X..
n + 2 (n + 1) (n + 2)
Trong đó:
KNFHRik : khả năng phối hợp riêng của dòng i với dòng k. n: số dòng tham gia vào sơ đồ lai diale l.
Xi: tổng số đo của các tổ hợp lai của dòng i với các dòng khác trong sơ đồ.
Xii: tổng số đo năng suất của dòng i.
Xk: tổng số đo của các tổ hợp lai của dòng k với các dòng khác trong sơ đồ.
Xkk: tổng số đo năng suất của dòng k. Xik : tổng số đo năng suất của tổ hợp lai i x k.
X.. : tổng số đo của tất cả các tổ hợp la i trong sơ đồ.
* Nếu thực hiện phép lai theo sơ đồ 4:
1 2
KNFHRik = Xik - (Xi + Xk) + X..
n - 2 (n - 1)(n - 2)
Trong đó:
KNFHRik: khả năng phối hợp riêng của dòng i với dòng k. Xik : tổng số đo năng suất của tổ hợp lai i x k.
n: số dòng tham gia vào sơ đồ lai diale l.
Xi: tổng số đo của các tổ hợp lai của dòng i với các dòng khác trong sơ đồ.
Xk: tổng số đo của các tổ hợp lai của dòng k với các dòng khác trong sơ đồ.
X.. : tổng số đo của tất cả các tổ hợp la i
Số liệ u tính toán theo các công thức trên là số liệu của 1 lần nhắc lại. Cần tính
lần la i ở tất cả các lần nhắc lại. Khả năng phố i hợp riêng của 2 dòng cụ thể là số liệu
lấy trung bình của các lầ n nhắc lại được tính toán theo các công thức tương ứng.