Các phương pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 56 - 58)

Trong luận văn còn sử dụng một số phương pháp sau đây để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu, cùng các số liệu thu thập được để tiến hành nghiên cứu và phân tích số liệu

2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Tác giả sử dụng để mô tả sơ lược về đối tượng mà tác giả tiến hành nghiên cứu. Đối tượng mà tác giả tiến hành nghiên cứu trong luận văn là các. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để thống kê lại các kết quả phỏng vấn của đối tượng được phỏng vấn. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá ý kiến hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nam Sách.Trong luận văn này, giá trị điểm trung bình thể hiện đánh giá của đối tượng khảo sát đối với các vấn đề được hỏi sử dụng thang đo liker 05 mức độ. Ngoài ra, việc đánh giá cho thấy kết quả chủ yếu nằm trong các nhận định ở mức 2,3,4. Do đó, để tiện cho việc nhận định về mức điểm của các nhận đinh, học viên phân chia các mức điểm đánh giá như sau:

+ Mức dưới 2.00: Mức rất yếu + Mức từ 2.00-3.00: Mức yếu + Mức từ 3.00-3.50: Mức trung bình + Mức từ 3.50-3.75: Mức trung bình khá + Mức từ 3.75-4.00: Mức khá + Mức từ 4.00-5.00: Mức tốt 2.3.2. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong hầu hết tất cả các nghiên cứu. Mục đích của phương pháp so sánh là làm rõ sự khác biệt hay đặc trưng của đối tượng được nghiên cứu.

Trong luận văn tập trung sử dụng phương pháp so sánh về diễn biến chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm giai đoạn 2010-2014.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)