Các dự án tạo môi trường cho phát triển và ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 107)

Đơn vị tính: Tỷ đồng

TT Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng

TỔNG KINH PHÍ 1,15 3,57 2,58 0,50 0,50 0,65 0,65 0,70 10,30

1

Nghiên cứu kiện toàn tổ chức và xây dựng chính sách về CNTT; tổ chức hội nghị, hội thảo tham

quan các mô hình; 0,55 0,77 0,88 0,40 0,40 0,55 0,55 0,60 4,70

2 Chuẩn hoá các hệ thống form mẫu, định dạng thông tin, các CSDL, các quy trình nghiệp vụ, đảm bảo tối ưu và hợp chuẩn quốc gia.

0,20 1,20 0,60 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,00

3

Xây dựng văn phòng điện tử, làm việc nhóm trên mạng (group ware e-office), hệ thống thư điện tử -

chứng thực số cho các cơ quan 0,30 1,50 1,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,80

4 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, lợi íchcủa ứng dụng CNTT; tổ chức giải thưởng CNTT 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,80 Bảng 31: Các dự án ứng dụng CNTT trong các sở ngành

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Tên Dự án Kinh phí Tổng

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

TỔNG KINH PHÍ 2,10 4,80 4,50 1,70 1,40 0,50 0,50 0,50 16,00

1 Nâng cấp, tối ưu hoá các HTTT hiện có. Xây dựng mới một số hệ thống thông tin quan trọng 1,00 2,00 1,00 1,00 0,70 0,50 0,50 0,50 7,20

2 Ứng dụng CNTT-TT trong quản lý, điều hành và nghiệp vụ của ngành kế hoạch và đầu tư 0,00 0,30 0,50 0,70 0,70 0,00 0,00 0,00 2,20

4 Ứng dụng CNTT-TT trong quản lý, điều hành và nghiệp vụ của ngành nội vụ 1,00 1,50 2,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,50 Bảng 32: Các dự án đầu tư cho giáo dục, y tế, cộng đồng và QPAN

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Tên dự án Kinh phí Tổng

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

TỔNG KINH PHÍ 20,10 27,45 27,55 20,90 20,60 19,10 19,30 20,60 175,60

Các dự án đầu tư cho giáo dục, y tế và cộng đồng 19,25 25,35 25,40 19,00 18,50 17,00 17,10 18,10 159,70

1 Đầu tư trang bị máy tính, kết nối LAN, WAN và các trang thiết bị tin học hỗ trợ dạy và học trong hệ thống giáo dục. 16,00 17,00 15,00 13,00 12,00 10,00 10,00 10,00 103,00

2 Triển khai ứng dụng các chương trình quản lý giáo dục. 0,60 0,70 1,20 1,50 1,80 2,00 2,50 4,00 14,30

3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng khai thác CNTT cho giáo viên phổ thông 0,20 0,30 0,40 0,50 0,40 0,40 0,40 0,40 3,00

4 Xây dựng và phát triển hệ thống giáo trình điện tử và đào tạo từ xa (e-learning) 0,20 0,30 0,50 0,70 1,00 1,50 1,20 0,70 6,10

6 Đầu tư trang thiết bị tin học, kết nối mạng LAN, WAN phục vụ y tế 1,10 2,00 3,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 11,10

7 Triển khai ứng dụng các chương trình quản lý y tế 0,25 1,00 0,75 0,60 0,70 0,60 0,60 0,60 5,10

8 Xây dựng mạng thông tin y tế với trang tin điện tử y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. 0,10 0,35 0,35 0,50 0,40 0,30 0,20 0,20 2,40

9 Xây dựng và phát triển hệ thống chẩn đoán và chăm sóc sức khoẻ từ xa, hội chẩn truyền hình (e-health) 0,00 0,70 0,90 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 5,10

10 Dự án Internet nông thôn, phổ cập dịch vụ Internet cho cộng đồng, phát triển các điểm văn hoá xã 0,30 1,00 0,80 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 4,60

11 Xây dựng sàn giao dịch điện tử giải quyết việc làm của Bình Dương 0,50 2,00 2,50 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 5,00

Dự án đầu tư cho quốc phòng - an ninh 0,85 2,10 2,15 1,90 2,10 2,10 2,20 2,50 15,90

12 Hỗ trợ ứng dụng CNTT phục vụ quốc phòng - an ninh 0,60 1,50 1,50 1,40 1,40 1,40 1,50 1,80 11,10

Bảng 33: Các dự án ứng dụng CNTT phục vụ sản xuất kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Tên dự án Kinh phí Tổng

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

TỔNG KINH PHÍ 0,30 6,00 7,40 7,20 6,40 6,30 6,60 7,00 47,20

1 Đào tạo phổ cập và nâng cao nhận thức, kỹ năng ứng dụng và thu hút nguồn nhân lực CNTT cho doanh nghiệp. Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo

và phổ cập CNTT 0,30 0,70 0,80 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 4,80

2 Đầu tư trang thiết bị tin học và kết nối LAN, Internet cho doanh nghiệp 0,00 2,30 3,00 3,30 2,70 2,40 2,40 2,50 18,60

3 Ứng dụng và khai thác CNTT, ERP, TMĐT 0,00 2,00 2,20 1,60 1,60 1,70 1,90 2,00 13,00

4 Triển khai hệ thống Website và phát triển TMĐT. 0,00 1,00 1,40 1,70 1,50 1,60 1,70 1,90 10,80

Bảng 34: Các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật CNTT Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng TT Tên dự án Kinh phí Tổng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TỔNG KINH PHÍ 9,13 17,00 18,30 15,17 15,10 12,60 12,50 12,50 112,30 Các dự án phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ ứng dụng

CNTT trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước 8,83 12,70 13,30 11,77 11,50 8,60 8,90 8,90 84,50

1 Phát triển hạ tầng CNTT tỉnh Bình Dương: phát triển các mạng LAN cấp tỉnh, huyện, xã; hệ thống máy tính máy chủ phục vụ nhà nước cấp tỉnh, huyện, xã

4,00 6,00 6,50 6,00 6,00 6,00 6,00 6,00 46,50

2 Nâng cấp mạng Internet tỉnh Bình Dương 0,40 0,60 0,60 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 4,10

3 Xây dựng mạng LAN thông tin các trụ sở hợp khối của các cơ quan Đảng, chính quyền, các sở ban ngành thuộc

5 Nâng cấp và phát triển Cổng điện tử của tỉnh theo công nghệ Portal (BinhDuong.Portal) 0,20 0,50 0,50 0,50 0,20 0,20 0,50 0,50 3,10

6 Nâng cấp và phát triển sàn giao dịch thương mại điện tử 0,23 0,20 0,10 0,10 0,10 0,20 0,20 0,20 1,33

Các dự án phát triển cơ sở hạ tầng khác 0,30 4,30 5,00 3,40 3,60 4,00 3,60 3,60 27,80

7

Xây dựng mạng cáp quang kết nối các cơ quan Đảng, chính quyền cấp tỉnh và các sở, ban, ngành, các vùng kinh tế trọng điểm thành mạng thông tin chuyên dụng của tỉnh.

0,20 2,70 3,10 2,10 2,20 2,40 2,00 2,00 16,70

8 Kết nối các cơ quan Đảng, chính quyền cấp huyện/ thị vào mạng thông tin chuyên dụng của tỉnh. 0,10 1,60 1,90 1,30 1,40 1,60 1,60 1,60 11,10 Bảng 35: Các dự án phát triển nguồn nhân lực CNTT

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Tên dự án Kinh phí Tổng

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

TỔNG KINH PHÍ 3,74 11,32 9,96 6,61 5,81 6,11 8,11 7,81 59,47

1 Đào tạo phổ cập CNTT cho cán bộ các cấp xã, phường 1,47 1,83 1,89 1,00 1,00 1,10 1,10 0,80 10,19

2 Đào tạo kỹ năng ứng dụng và khai thác CNTT trong cán bộ công chức 0,19 0,36 0,27 0,35 0,39 0,43 0,47 0,50 2,95

3 Đào tạo CIO các cấp 0,10 0,39 0,37 0,35 0,33 0,31 0,29 0,27 2,41

4 Đào tạo các chuyên viên kỹ thuật mạng cho các sở, ban. ngành 0,54 3,77 3,00 1,80 1,20 1,20 2,40 2,40 16,31

5 Đào tạo lập trình viên ở các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp CNTT 0,36 2,51 2,00 1,20 0,80 0,80 1,60 1,60 10,87

6 Đào tạo phổ cập CNTT cho người dân sử dụng máy tính và Internet 0,68 0,65 0,64 0,61 0,59 0,57 0,55 0,53 4,84

7 Đầu tư mua sắm trang thiết bị cho Trung tâm CNTT thuộc Sở Thông tin và Truyền thông (có 1 trong các chức năng là phục vụ công tác đào tạo)

0,20 0,60 0,20 0,20 0,40 0,60 0,60 0,60 3,40

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Tên dự án Kinh phí Tổng

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

TỔNG KINH PHÍ 0,00 3,00 4,50 5,20 5,00 4,90 4,70 4,70 32,00

1 Thu hút đầu tư phát triển công nghiệp phần cứng 0,00 1,00 1,50 1,20 0,70 0,70 0,80 0,80 6,70

2 Đầu tư phát triển công nghiệp phần mềm 0,00 1,00 1,50 2,00 2,00 2,10 1,80 1,80 12,20

3 Đầu tư phát triển công nghiệp nội dung 0,00 1,00 1,50 2,00 2,30 2,10 2,10 2,10 13,10

Bảng 37: Khái toán kinh phí chi thường xuyên

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Tên khoản mục Kinh phí Tổng

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

TỔNG KINH PHÍ 2,90 4,50 4,90 5,15 5,00 4,60 4,60 4,30 35,95

1 Thuê đường truyền Internet, thuê chỗ đặt máy chủ hosting 0,40 0,60 1,00 1,20 1,20 1,00 1,00 1,00 7,40 2 Kinh phí duy trì, quản lý Cổng giao tiếp điện tử và Sàn giao dịch điện tử, Trung tâm tích hợp dữ liệu 0,50 0,80 1,00 1,20 1,20 1,20 1,30 1,30 8,50

3 Kinh phí duy tu, bảo dưỡng mạng dùng riêng 0,00 0,30 0,30 0,35 0,30 0,30 0,30 0,30 2,15

4 Kinh phí thuê hạ tầng mạng dùng riêng 0,00 0,30 0,30 0,40 0,30 0,30 0,20 0,20 2,00

V. Tầm nhìn phát triển CNTT đến năm 2020

Phát triển CNTT Bình Dương đến năm 2020 phải với vị thế Bình Dương là đô thị loại 1 của Việt Nam

1. Định hướng phát triển hạ tầng CNTT-TT

Trên cơ sở phát triển toàn diện, Bình Dương sẽ có một cơ sở hạ tầng CNTT-TT đảm bảo cho việc phát triển CNTT phục vụ các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Một số định hướng trong giai đoạn 2015-2020:

 Mở rộng tuyến cáp quang kết nối tới xã, phường, thị trấn tuỳ thuộc vào yêu cầu của người dân với các dịch vụ. 100% Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường có mạng LAN.

 Trung tâm tư vấn – phát triển công nghệ thông tin và viễn thông trực thuộc Sở Thông tin và Truyền thông trở thành một trung tâm mạnh, đủ sức phục vụ các nhu cầu cung cấp dịch vụ Internet, phát triển các ứng dụng, quản trị các hệ thống mạng riêng ảo (VPN).

 Triển khai thành công các dịch vụ cơ bản của CPĐT tại tỉnh. Các dịch vụ điện tử G2B, G2C, G2G, B2B, B2C.

 Mạng không dây phát triển mạnh đưa các ứng dụng CPĐT và TMĐT vào cuộc sống (triển khai ở những nơi địa hình phức tạp, không thuận tiện cho các hình thức mạng khác).

2. Định hướng phát triển ứng dụng CNTT

Thực hiện chính quyền điện tử

Chiến lược ứng dụng CNTT trong các cơ quan Đảng và nhà nước tại tỉnh Bình Dương đến năm 2020 về tổng thể phải hoàn thành việc xây dựng và đưa vào triển khai thực hiện diện rộng hệ thống chính quyền điện tử ở cấp tỉnh, huyện, thị, xã, phường theo mô hình của Gartner: Thông tin, giao tiếp, tương tác, giao dịch và chuyển hoá. Chính quyền điện tử thành phố Bình Dương bao gồm các nội dung, thành phần cơ bản (G2G, G2C, G2B) phải đạt được mức độ thuộc nhóm dẫn đầu trong cả nước. Chính quyền điện tử của tỉnh Bình Dương phải phù hợp và nằm trong khuôn khổ chiến lược ứng dụng và phát triển CNTT của quốc gia và của tỉnh.

Định hướng các mục tiêu và các nội dung quan trọng cần đạt được của chính quyền điện tử đến năm 2020:

Mục tiêu:

 Chính quyền điện tử phải có tác động tích cực, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trưởng, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá, nâng cao tính cạnh tranh cho nền kinh tế của tỉnh; Tham gia tích cực quá trình hội nhập kinh

tế khu vực và quốc tế; Xây dựng nền kinh tế văn hoá có hàm lượng thông tin cao và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trên địa bàn tỉnh.

 Các quy trình quản lý, quy trình nghiệp vụ, các giao dịch của các cơ quan Đảng và chính nước, hệ thống các dịch vụ công được phát triển và hoàn thiện để các giao dịch điện tử giữa chính quyền với người dân, tổ chức, doanh nghiệp được cải tiến, hiện đại hoá, hợp lý hoá và phù hợp với môi trường làm việc trên mạng máy tính, qua Internet và nhờ đó đạt được tính hiệu quả và hiệu lực cao.

 Cùng với quá trình hình thành chính quyền điện tử, các mục tiêu của chương trình cải cách hành chính của Chính phủ và của thành phố Bình Dương được hoàn thành. Hình thành hành lang pháp lý bao gồm các chính sách, cơ chế đảm bảo xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm.

 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT tại các cơ quan Đảng và nhà nước nói riêng và trong toàn tỉnh nói chung được hiện đại hoá và hoàn thiện về số lượng, chất lượng, tốc độ, băng thông và độ tin cậy; cước phí rẻ hoặc miễn phí, đáp ứng được hoàn toàn cho yêu cầu của công việc triển khai và vận hành chính nước điện tử ở các cấp cũng như các giao dịch điện tử, cung cấp các cổng điện tử tới người dân, tổ chức, doanh nghiệp trong tỉnh.

Nội dung:

 Tiếp tục nâng cao, bổ sung và hoàn thiện các HTTT, CSDL, đặc biệt là xây dựng mới các HTTT, CSDL chuyên ngành, các CSDL trọng điểm của tỉnh, cùng với hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT hiện đại làm nền tảng cho việc quản lý và vận hành bộ máy chính quyền nhằm cung cấp các “dịch vụ” cho toàn xã hội một cách tốt nhất.

 Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ công chức từ lãnh đạo đến chuyên viên các cấp, đòi hỏi phải có nhận thức, năng lực, trình độ để có thể làm việc hiệu quả trong môi trường của nền hành chính điện tử và bắt buộc tham gia vào các quy trình xử lý, giải quyết công việc, làm việc trong môi trường mạng máy tính và Internet.

 Xây dựng Cổng điện tử của tỉnh làm công cụ phục vụ nhu cầu khai thác thông tin, các giao dịch và cung cấp dịch vụ công của các cấp chính quyền trực tiếp cho cộng đồng, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Các giao dịch và dịch vụ công giữa chính quyền với chính quyền (G2G), giữa chính quyền với người dân (tổ chức doanh nghiệp, cá nhân – G2B, G2C) chủ yếu được thực hiện trực tuyến trên mạng.

 Các văn bản điện tử, hồ sơ điện tử, giao dịch điện tử được công nhận tính hợp pháp, tạo cho công chức và người dân thói quen làm việc trên mạng.

 100% các xã/phường có điểm truy cập Internet băng thông rộng.

 45% hộ dân có kết nối Internet tại nhà.

 Trên 70% thanh niên trên toàn tỉnh sử dụng máy tính và các tiện ích của Internet khi có nhu cầu giao dịch với cơ quan quản lý Nhà nước.

 Người dân dễ dàng truy cập thông tin cần thiết liên quan đến sản xuất kinh doanh, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo, du lịch, tin tức thời sự.

 Người dân có thể truy cập các trang thông tin của các cấp quản lý để thực hiện các dịch vụ công điện tử như đăng ký kinh doanh, khai thuế, nộp hồ sơ nhà đất, đăng ký các phương tiện như ô tô, tầu thuyền.

 Mọi người dân có thể truy cập vào các HTTT, các CSDL bằng nhiều phương tiện.

 Mọi công dân có lý lịch điện tử để theo dõi và quản lý.

Thực hiện doanh nghiệp điện tử

 100% các doanh nghiệp lớn ứng dụng các phần mềm quản lý tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERP, CRM) với đầy đủ các chức năng như: Quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý hàng hoá và bán hàng, quản lý và chăm sóc khách hàng, quản lý dây chuyền cung cấp nguyên liệu. Ứng dụng các phần mềm tự động hoá dây chuyền sản xuất và phần mềm nhúng để nâng cao chất lượng, hiệu quả trong sản xuất. Các doanh nghiệp này có website và có tham gia sàn giao dịch điện tử.

 Trên 80% các doanh nghiệp vừa và nhỏ có kết nối Internet, sử dụng thư điện tử và các hình thức giao dịch khác. 70% các doanh nghiệp sử dụng các phần mềm để quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Thường xuyên tra cứu thông tin trên Internet và kinh doanh thông qua giao dịch điện tử.

Phát triển thương mại điện tử

 Cổng TMĐT của tỉnh thu hút 70% các doanh nghiệp tham gia. Các doanh nghiệp thực hiện quảng bá thương hiệu, quảng bá sản phẩm, giới thiệu giải

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 107)