Đánh giá đầu tư phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 42 - 43)

Bảng 19: Tổng hợp tình hình đầu tư cho phát triển CNTT giai đoạn 2001-2007

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Tổng chi cho

CNTT Dự án trongCQ QLNN Đề án 47+ 06 Đề án 112 Đào tạo củaBCĐ Duy trìHTTT

2002 4.605,3 4.256,7 188,6 160 2003 5.575,5 4.117,7 1.194,0 83,9 180 2004 5.095,9 3.561,9 1.194,0 140,1 200 2005 9.873,8 6.762,9 1.194,0 1.540,0 160,9 215 2006 6.061,2 4.533,0 1.194,0 104,3 230 2007 8.076,4 1.200,0 800,0 5.600,0 226,4 250 Cộng 39.288,2 24.432,2 5.575,9 7.140,0 904,2 1.235

Nguồn: Theo số liệu điều tra của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Dương

(Kinh phí này chưa thống kê được kinh phí mua sắm trang thiết bị công nghệ thông tin từ: nguồn vốn chương trình mục tiêu; nguồn mua sắm trong đầu

tư xây dựng trụ sở, trường học; nguồn mua sắm phục vụ cho họat động thường xuyên của các cơ quan, đơn vị )

Về cơ cấu:

- Đầu tư cho phần cứng: 85,00% - Đầu tư cho phần mềm: 12,00% - Đầu tư cho đào tạo: 2,30%

- Khác: 0,70%

Nhận xét:

- Kinh phí cho ứng dụng CNTT chủ yếu là trang bị phần cứng, ít đầu tư cho phần mềm, cơ sở dữ liệu và đào tạo nhân lực. Đề án 112 cũng nặng về đầu tư phần cứng và xây dựng Trung tâm THDL, đầu tư cho đào tạo chiếm 14,6% nhưng chủ yếu là đào tạo phổ cập, ít có đào tạo nâng cao, chuyên sâu;

- Tiến độ giải ngân cho các dự án đầu tư CNTT giai đoạn từ sau 2005 thực hiện không đạt kế hoạch, do việc triển khai các dự án CNTT của các cơ quan, đơn vị còn kéo dài do vướng mắc trong qui trình quản lý dự án;

- Không có kinh phí đầu tư cho công nghiệp CNTT;

- Huy động nguồn lực đóng góp của các thành phần kinh tế hầu như không có.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w