- Về nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu:
PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA CƠNG TY NITAGRE
3.5. Kiến nghị đối với Nhà nước và cơ quan chức năng
Bên cạnh đĩ, Nhà nước và các cơ quan chức năng trong tỉnh cũng cần cĩ sự hỗ trợ cho Cơng ty trong một số vấn đề sau nhằm giúp Cơng ty cĩ thể thốt khỏi tình trạng khĩ khăn hiện nay:
- Điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu điều thơ, tiến tới miễn hồn tồn thuế nhập khẩu đối với mặt hàng này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu điều thơ từ Châu Phi.
- Tạo mơi trường kinh tế - xã hội và hành lang pháp lý đồng bộ để doanh nghiệp hoạch định và thực hiện chiến lược phát triển một cách chủ động, tháo gỡ kịp thời những khĩ khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt liên quan đến các nhân tố đầu vào và đầu ra nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nghiên cứu, đầu tư giống nguyên liệu điều thơ mới cho năng suất cao, thời gian thu hoạch ngắn và đáp ứng đúng nhu cầu thị trường thế giới.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chức Vinacas – Hiệp hội cây điều Việt Nam để Vinacas thực sự trở thành người bạn đắc lực đối với các doanh nghiệp kinh doanh hạt điều cả nước trong việc cung cấp kịp thời thơng tin diễn biến trên thị trường cũng như các dự báo, dự đốn xu thế phát triển của thị trường hạt điều thế giới trong tương lai.
- Các ngân hàng thương mại nới lỏng các chế tài trong cơng tác cho vay vốn đối với các doanh nghiệp kinh doanh hạt điều xuất khẩu, giúp doanh nghiệp tháo gỡ và vượt qua những khĩ khăn hiện tại.
- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh cần xúc tiến nhanh cơng tác quy hoạch và cụ thể hĩa việc thực hiện các dự án, chương trình trồng điều. Tạo vùng nguyên liệu tại địa phương, đáp ứng một phần nhu cầu vềđầu vào cho doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Hạt điều xuất khẩu hiện nay đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng khơng chỉ của nước ta mà cịn của rất nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển và cĩ nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp do sự dễ tính, khơng kén đất của cây điều cũng như giá trị kinh tế cao mà hạt điều mang lại. Người dân thế giới, đặc biệt là tại các nước phát triển ngày càng ưa thích và coi trọng mặt hàng này do quan niệm về giá trị dinh dưỡng cao, sự ngon miệng và tiện dụng của nhân điều thương phẩm. Tham gia trong thị trường hạt điều xuất khẩu thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang tiến những bước đi thận trọng, vững vàng bởi ngày càng cĩ nhiều rào cản về hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường văn hĩa – xã hội cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia xuất khẩu thủy sản. Trong thời gian tới, các thị trường Mỹ, EU, Úc và Trung Quốc sẽ vẫn được xem là thị trường chủ lực của ngành hạt điều xuất khẩu nhưng vẫn phải chú trọng việc mở rộng thêm các thị trường mới như: Các nước trong khối Châu Âu (kể cả Đơng Âu), Bắc Mỹ (Canada…), Trung Đơng và ASEAN; và chắc chắn hoạt động xuất khẩu sang các thị trường này vẫn diễn ra gay gắt.
Được đánh giá là một trong ba doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu hàng đầu Việt Nam cộng với tiềm lực và lợi thế cạnh tranh sẵn cĩ, Cơng ty xuất khẩu nơng sản Ninh Thuận (Nitagrex) đã vượt qua những khĩ khăn ban đầu để cĩ những bước tiến ngày càng vững chắc. Trong quá trình hoạt động của mình, Nitagrex đã từng bước khẳng định vị trí của mình trong hoạt động xuất khẩu hạt điều sang các thị truờng lớn như : Mỹ, EU, Úc, Trung Quốc và nỗ lực để mở rộng thêm các thị trường khác. Tuy nhiên, trong hai năm gần đây, hoạt động xuất khẩu của Cơng ty gặp một số khĩ khăn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đem về cĩ xu hướng giảm. Do đĩ, trước tình hình cạnh tranh khốc liệt của lĩnh vực này cũng như tình hinh thực tế của Cơng ty thì việc phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu sang các thị trường của Cơng ty là rất quan trọng, giúp Cơng ty hệ thống lại các sự kiện, các
Đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA CƠNG TY XUẤT KHẨU NƠNG SẢN NINH THUẬN ” với sự hướng dẫn tận tình của cơ Nguyễn Thị Trâm Anh, chú Lê Cơng Thành, anh Tài Chí Dũng, các cơ chú và anh chị trong Cơng ty cùng với sự nỗ lực của bản thân đã giúp em hệ thống lại những kiến thức đã học ở trường trong thời gian qua; đồng thời cĩ cơ hội tiếp cận được phần nào với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh tại một cơng ty uy tín, vững mạnh. Mong muốn của em khi chọn đề tài này là nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, trọng tâm là cơng tác xuất khẩu dựa trên những kiến thức đã được học và muốn được đĩng gĩp những suy nghĩ của mình để hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty ngày càng phát triển bền vững trong thời gian tới. Tuy nhiên, do thời gian cĩ hạn cũng như khả năng cịn hạn chế nên đề tài của em vẫn cịn những thiếu sĩt và mong được sự gĩp ý của các thầy cơ, các cơ chú, anh chị trong Cơng ty và các bạn sinh viên để đề tài mang tính thực tiễn hơn.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Trâm Anh, các Thầy Cơ trong Khoa Kinh tế, các cơ chú và anh chị trong Cơng ty đã tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài này.