Các phương thức thanh tốn thường sử dụng

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 66 - 68)

- Bảo quản: Sản phẩm chờ xuất khẩu được bảo quản trong kho thống mát.

6 Ấn Độ 15,88 47,95 0,13 L/C

2.2.1.5. Các phương thức thanh tốn thường sử dụng

Trong thanh tốn quốc tế, cơng ty Nitagrex thường sử dụng các phương thức thanh tốn chủ yếu sau: L/C, D/P, CAD, T/T, TTR. Trong đĩ, phương thức thanh tốn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là phương thức tín dụng chứng từ.

v Phương thức thanh tốn T/T (Telegraphic Transfer – chuyển tiền bằng điện):

Thường được cơng ty áp dụng khi thanh tốn với các khách hàng truyền thống, đáng tin cậy như: Australia, New Zealand, Lebanon, Singapore, Thái Lan.

v Phương thức thanh tốn D/P (Documents against payment – nhờ thu trả tiền đổi chứng từ):

Được sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay, thường áp dụng đối với đối tác kinh doanh ở các nước như Mỹ, Canada, Hà Lan, Anh, Nga, Đức, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,… .

v Phương thức thanh tốn CAD (Cash against documents – giao chứng từ nhận tiền ngay):

Áp dụng đối với các đối tác mà cơng ty đẽ cĩ sự quen biết lâu năm và cĩ sự tin tưởng lẩn nhau như: Mỹ, Canada, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Nauy, Hy Lạp, Tây Ban

v Phương thức thanh tốn L/C (Letter of credit – Tín dụng thư):

Là phương thức thanh tốn cĩ nhiều ưu điểm và được cơng ty sử dụng rộng rãi, nhất là đối với các hợp đồng lớn và phức tạp, thường áp dụng đối với đối tác kinh doanh ở các nước như: Mỹ, Canada, Hà Lan, Anh, Bỉ, Nga, Đức, Israel, Costa Rica, Latvia, Ấn Độ, Hy Lạp,… . Loại L/C mà doanh nghiệp thường sử dụng là L/C khơng hủy ngang (Irrevocable L/C).

Quy trình thực hiện: (Sơ đồ 2.4)

(1) Người mua làm đơn xin mở L/C và gởi đến ngân hàng yêu cầu mở L/C cho người bán hưởng.

(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C ngân hàng mở L/C cho người bán thơng qua ngân hàng thơng báo.

(3) Ngân hàng thơng báo tiến hành thơng báo nội dung L/C và chuyển bản chính L/C cho người bán.

(4) Người bán giao hàng cho người mua nếu chấp nhận L/C. Nếu khơng chấp nhận L/C thì yêu cầu người mua và ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C theo yêu cầu của mình, đến khi chấp nhận mới tiến hành giao hàng.

(5) Người bán lập bộ chứng từ thanh tốn và xuất trình cho ngân hàng mở L/C thơng qua ngân hàng thơng báo đểđịi tiền.

Ngân hàng thơng báo Nhà nhập khẩu Ngân hàng mở L/C Nhà xuất khẩu (2) (5) (3) (6) (4) (8) (6) (5) (7) (1)

(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh tốn nếu thấy phù hợp vơi L/C thì tiến hành trả tiền cho người bán. Nếu thấy khơng phù hợp thì ngân hàng từ chối thanh tốn và gởi trả lại tồn bộ chứng từ cho người bán.

(7) Ngân hàng mở L/C địi tiền người mua và chuyển bộ chứng từ hàng hĩa cho người mua.

(8) Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hồn trả tiền lại cho ngân hàng mở L/C, nếu thấy khơng phù hợp thì cĩ quyền từ chối trả tiền.

Ø Bản dịch bộ chứng từ theo phương thức thanh tốn L/C của một thương vụ tiêu biểu (xem phần phụ lục phía sau)

Bộ chứng từ gồm cĩ: - Tờ khai hàng hĩa xuất khẩu; - Thư xác nhận và điều chỉnh thư xác nhận; - Hợp đồng L/C; - Hối phiếu; - Vận đơn đường biển; - Hĩa đơn thương mại;

- Giấy chứng nhận thụ hưởng; - Giấy chứng nhận xuất xứ;

- Giấy chứng nhận trọng lượng và chất lượng; - Giấy chứng nhận phân tích;

- Giấy chứng nhận khử trùng.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 66 - 68)