- Bảo quản: Sản phẩm chờ xuất khẩu được bảo quản trong kho thống mát.
b. Nhân tố thuộc về nước nhập khẩu
2.2.4.4. Đe dọa (Threats)
(T1) Mơi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh. Khi xuất khẩu sản phẩm sang thị trường các nước, Cơng ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ những cơng ty nước ngồi, nhất là Ấn Độ, Braxin và một số nước Châu Phi. Sự cạnh tranh khơng chỉ về mặt chất lượng, giá cả mà cịn ở số lượng và phương thức thanh tốn.
(T2) Quy định ở các nước nhập khẩu ngày càng khắt khe hơn. Các nước nhập khẩu đưa ra các quy định nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm hàng hĩa, về vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm đồng thời thiết lập nhiều hàng rào kỹ thuật và các luật lệ nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng nước nhập khẩu.
(T3) Sức mua của thế giới về mặt hàng này cĩ xu hướng giảm. Nguyên nhân là do các sản phẩm cĩ khả năng thay thế ngày càng tăng (như quả hạnh nhân,…). Các sản phẩm này thời gian vừa qua rất được mùa làm cho giá bán trên thị trường của chúng giảm. Do đĩ, đã khiến cho một lượng lớn người dân chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm thay thế, làm sức cầu về hạt điều giảm mạnh.
(T4) Biến động giá xăng dầu tăng, làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình chính trị thế giới bất lợi, đặc biệt là tình hình chiến tranh gay gắt đang xảy ra ở Trung Đơng – trung tâm dầu mỏ lớn nhất thế giới đã đẩy giá dầu mỏ thế giới liên tục tăng. Điều này làm cho chi phí đầu vào liên tục tăng, ảnh hưởng bất lợi đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
(T5) Nền kinh tế thế giới đang lâm vào tình trạng suy thối. Sau một thời gian phát triển vượt bậc về mọi mặt, hiện nay nền kinh tế thế giới, nhất là ở các nước phát triển cĩ phần chững lại và lâm vào tình trạng suy thối. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của người dân, giảm khả năng chi trả cho các mặt hàng xa xỉ phẩm, trong đĩ cĩ nhân điều và các sản phẩm, chế phẩm từđiều.