Biện pháp 3: Tận dụng các nguồn vốn trong và ngồi nước, bảo đảm nguồn vốn cho các hoạt động chính yếu của Cơng ty

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 118 - 120)

- Về nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu:

PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA CƠNG TY NITAGRE

3.3.3. Biện pháp 3: Tận dụng các nguồn vốn trong và ngồi nước, bảo đảm nguồn vốn cho các hoạt động chính yếu của Cơng ty

nguồn vốn cho các hoạt động chính yếu của Cơng ty

3.3.3.1. Sự cần thiết của biện pháp

Vốn là máu của doanh nghiệp. Một ý tưởng dù hay đến đâu nếu khơng cĩ vốn thì cũng khơng thể biến ý tưởng đĩ thành hiện thực. Một doanh nghiệp nếu kinh doanh mà khơng cĩ vốn thì cũng khơng thể tiếp tục hoạt động. Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, vốn đĩng một vai trị hết sức to lớn, là nguồn dinh dưỡng cần thiết để nuơi sống một doanh nghiệp, để doanh nghiệp đĩ cĩ thể tồn tại và tiếp tục phát triển. Trong quá trình hoạt động của mình, vấn đề cần đặt ra là doanh nghiệp phải làm thế nào để khơng ngừng nâng cao nguồn vốn, nâng cao năng lực tài chính từđĩ

Hiện nay, doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn to lớn trong việc huy động nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì chủ yếu là nguồn vốn nợ từ các ngân hàng thương mại trong khi nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ lệ rất ít. Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn bình quân theo kế hoạch cho những năm sắp tới lên tới hơn 300 tỷđồng trong khi nguồn vốn chủ sở hữu (hay giá trị tài sản đủ điều kiện cầm cố) chỉ cĩ hơn 30 tỷ. Chính điều này đã tạo ra một khĩ khăn to lớn khi doanh nghiệp muốn vay thêm vốn do việc siết chặt các chế tài trong cơng tác tín dụng của các ngân hàng thương mại đồng thời áp lực trả các khoản vay tới hạn và lãi suất từ các khoản vay này là quá lớn.

Nguyên nhân dẫn đến khĩ khăn về vốn chủ yếu là do thị trường (cảđầu vào và đầu ra trong năm 2005 biến động theo chiều hướng bất lợi); kế hoạch sản xuất và các phương án kinh doanh của Cơng ty triển khai thực hiện kém hiệu quả dẫn đến thực trạng vào thời điểm cuối năm một lượng lớn hàng tồn kho với giá trị cao chậm luân chuyển, vịng quay vốn khơng đảm bảo theo kế hoạch; cơng tác quản lý và sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả; áp lực về các khoản vay tới hạn, quá hạn là rất lớn, Cơng ty khơng thể giải quyết ngay theo yêu cầu của các ngân hàng… do vậy quan hệ tín dụng của hai bên khơng được cải thiện thêm.

Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, điều quan trọng hiện nay là Cơng ty phải cĩ biện pháp nhằm quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn đồng thời tận dụng các nguồn vốn trong và ngồi nước, bảo đảm nguồn vốn cho các hoạt động chính yếu của Cơng ty.

3.3.3.2. Nội dung của biện pháp

Nội dung cụ thể của vấn đề này cĩ thểđược thực hiện như sau:

- Sử dụng nguồn vốn hiện cĩ một cách cĩ hiệu quả, đầu tưđúng việc, đúng chỗ nhằm tránh lãng phí.

- Ứng trước tiền từ các khách hàng để mua nguyên liệu sản xuất trên cơ sở hợp đồng đã ký và các điều kiện bảo đảm (việc này Cơng ty cũng đã từng áp dụng

- Hợp tác liên doanh, làm ăn với các cơng ty trong nước (cĩ thể cùng ngành hoặc trái ngành) trên cơ sở hai bên cùng cĩ lợi: một bên đầu tư vốn, một bên chịu trách nhiệm sản xuất, lợi nhuận chia đơi.

- Tận dụng nguồn vốn trong các cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty, các nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, cá nhân trong nước cũng như nước ngồi bằng cách đồng ý vay với lãi suất cao hơn lãi suất hiện hành của ngân hàng (trong giới hạn cho phép của Nhà nước).

- Vay từ nhiều ngân hàng khác nhau. Hiện nay, Cơng ty chủ yếu vay từ: Ngân hàng đầu tư và phát triển, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (chi nhánh tỉnh Khánh Hịa). Trong thời gian tới, Cơng ty cĩ thể mở rộng việc vay vốn từ các ngân hàng khác (ngân hàng tư nhân,…) bằng cách thế chấp nguyên liệu dần dần: Dựa trên hợp đồng đã ký sẵn để thế chấp, lấy tiền mua nguyên liệu, sau đĩ, Cơng ty sẽ đưa tiền từng đợt để lấy nguyên liệu ra sản xuất. Tuy nhiên, cách này thường khơng hiệu quả lắm do Cơng ty bị thụđộng trong vấn đề nguyên liệu.

- Đẩy nhanh việc hồn thành tiến trình thực hiện cổ phần hĩa của Cơng ty để cĩ thể thu hút vốn đầu tư từ các cổđơng.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)