TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NHÂN ĐIỀU VIỆT NAM QUA CÁC NĂM

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 28 - 33)

ngày càng tăng. Đặc biệt là trong năm 2004, giá điều thế giới tăng mạnh dẫn đến kim ngạch xuất khẩu tăng nhảy vọt so với năm 2003. Trong năm 2005, do tình hình điều thế giới gặp nhiều khĩ khăn (giá cảđầu ra liên tục giảm) nên đã gây ảnh hưởng khơng tốt đến tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu điều Việt Nam.

TÌNH HÌNH XUT KHU NHÂN ĐIU VIT NAM QUA CÁC NĂM QUA CÁC NĂM 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm T n 0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 350.000.000 400.000.000 450.000.000 500.000.000 U S D Số lượng (tấn) Kim ngạch (USD)

Đồ thị 1.1: Tình hình xuất khẩu nhân điều Việt Nam qua các năm 1.5.3.2. Thị trường xuất khẩu

Thị trường xuất khẩu đĩng một vai trị hết sức quan trọng đối với tất cả mọi doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Nĩ quyết định khâu đầu ra cho sản phẩm và quyết định cả sự sống cịn của doanh nghiệp. Cĩ thể nĩi, đây là một yếu tố cực kỳ quan trọng mà bất kỳ một cá nhân hay tập thể hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu cũng phải quan tâm.

Qua quá trình phát triển của mình, thị trường xuất khẩu nhân điều Việt Nam liên tục được mở rộng. Từ chỗ chỉ cĩ một số ít khách hàng ở một vài nước ban đầu

thì giờđây ngành xuất khẩu nhân điều Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế với gần 30 nước nhập khẩu trên tất cả các châu lục.

Với đặc thù của sản phẩm là được sản xuất ở các nước nghèo nhưng lại được tiêu thụ chủ yếu ở các nước giàu và phát triển (mặt hàng xa xỉ phẩm), đây là một ngành hàng rất kén thị trường và khĩ cĩ thể bán rộng rãi. Do đĩ, việc phát triển xuất khẩu trên gần 30 nước trên thế giới như hiện nay đã thể hiện một sự nỗ lực rất lớn của ngành điều Việt Nam nĩi chung và của từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong ngành điều nĩi riêng.

Trước kia, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam tập trung chủ yếu vào thị trường Trung Quốc, nay lối ra cho sản phẩm đã mở rộng sang nhiều nước khác. Hiện nay, Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất, chiếm tới 33,7% tổng lượng điều nhân xuất khẩu của nước ta, tiếp đến là Trung Quốc cĩ 20,3%, Hà Lan 11% và các thị trường khác như EU, Nga, Nhật Bản, Trung Đơng… Điều của Việt Nam hiện nay đã cĩ mặt trên gần 30 nước và khu vực trên thế giới. Triển vọng tiêu thụ tại các thị trường này rất khả quan. Đĩ là tín hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp trồng và chế biến điều xuất khẩu của Việt Nam. TH PHN XUT KHU NHÂN ĐIU VIT NAM NĂM 2005 Hoa Kỳ 41% EU 20% Trung Quốc 22% Khác 17%

1.5.4. Định hướng chiến lược cho việc phát triển ngành điều Việt Nam trong thời gian tới thời gian tới

Trong định hướng chiến lược xuất khẩu quốc gia giai đoạn 2006 – 2010, hạt điều sẽ cĩ mặt trong tám ngành hàng được Bộ Thương mại lựa chọn đểưu tiên phát triển. Trong những năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành hàng đạt mức khá cao. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tồn ngành trong năm 2004 là 105.500 tấn và 436 triệu USD, năm 2005 là 95.000 tấn va 2418 triệu USD và tính đến thời điểm sáu tháng đầu năm 2006 đạt 54.000 tấn và 217 triệu USD. Vườn cây ghép giống mới ngày càng cho năng suất cao, và căn cứ vào lợi thế vùng sản xuất nguyên liệu, nhu cầu tiêu dùng thế giới thì năm 2007 ngành điều hồn tồn cĩ khả năng đạt 700 triệu USD, năm 2010 là 1 tỷ USD xuất khẩu. Cây điều là cây trồng cĩ lợi với mội trường nên đã được Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đưa vào chương trình 661 (trồng mới 5 triệu ha rừng). Hiệp hội cây điều Việt Nam – Vinacas hiện đã cĩ hơn 100 thành viên với hơn 90 nhà máy đang giải quyết việc làm cho 300.000 cơng nhân chế biến và hàng triệu lao động làm các cơng việc trồng trọt, dịch vụ thu mua, vận chuyển. Sau miền Đơng, nhiều khu vực ở Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộđang chú trọng phát triển diện tích trồng điều.

Nhận rõ lợi ích của cây điều, vừa qua các Bộ, Ngành đã cĩ nhiều chủ trương tạo thuận lợi trong việc trồng và chế biến xuất khẩu điều. Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Miền Nam đã đưa ra và truyền đạt tới nơng dân các kỹ thuật nhân giống, cách trồng, thâm canh mới cho năng suất cao. Cây điều đang trở thành cây trồng hấp dẫn ở vùng cát ven biển miền Trung từ Quảng Trị trở vào. Các lực lượng kinh tế – quốc phịng ở Tây Nguyên đã phủ xanh hàng chục nghìn ha điều ở các vùng biên giới để giao lại cho dân. Nhờ vậy, riêng tỉnh Đaklak đã cĩ 40.000 ha điều nhiều triển vọng.

Cả nước hiện đã cĩ 350.000 ha trồng điều, 300.000 ha đã đưa vào khai thác, năm nay cho sản lượng khoảng 350.000 tấn. Các tỉnh Tây Nguyên, miền Trung trong mùa trồng mới dự kiến cả năm sẽ cĩ 400.000 ha. Tới nay các doanh nghiệp đã phải nhập khẩu 70.000 tấn hạt thơ, dự kiến đến cuối năm lượng nhập khẩu lên đến

được tinh dầu, xác vỏ trở thành ván ép, than hoạt tính,… Nhiều doanh nghiệp đang từng bước khai thác sử dụng mọi lợi ích cây điều. Với nỗ lực của các cơ quan khoa học trong việc tạo nhân giống năng suất cao, người nơng dân ngày càng thấy rõ lợi ích của cây điều và trong tương lai Việt Nam cĩ khả năng sẽ tiến tới chủ động nguồn nguyên liệu.

v Trong những năm tới đây, ngành điều cĩ chủ trương ngày càng mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới, trong đĩ:

+ Thứ nhất, tập trung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cĩ hàm lượng chế biến cao vào thị trường các nước phát triển như Hoa Kỳ, EU, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Trung Đơng.

+ Thứ hai, khai thác các thị trường mới như Nga, các nước thuộc Liên Xơ cũ và các nước Đơng Âu.

v Để làm được những điều này, Nhà nước chủ trương:

+ Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo qua mạng, tổ chức các đồn đi khảo sát thực tế tình hình ở các nước,…).

+ Nâng cao tính hiệu quả trong cơng tác dựđốn, dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụđiều nhân trên thế giới.

+ Tạo cơ chế thơng thống, cĩ chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu điều nhân trong nước như: Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn từ các ngân hàng thương mại, miễn thuế suất thuế nhập khẩu điều thơ nhằm khuyến khích nhập khẩu điều thơ từ Châu Phi làm nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu với mục đích tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào cũng như những hạn chế về khả năng khai thác của các nước khu vực này.

+ Nâng cao hàm lượng chế biến hơn nữa đối với sản phẩm xuất khẩu, giảm xuất khẩu điều sơ chế, nhằm tăng giá trị xuất khẩu trên một đơn vị sản phẩm xuất khẩu.

+ Cải thiện năng lực cung nguyên liệu trong nước trên cơ sở thực hiện các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ nơng dân mở rộng diện tích trồng điều, lựa chọn giống tốt, củng cố hệ thống cơ sở vật chất lưu kho và cơng nghệ chế biến.

+ Các doanh nghiệp nghiên cứu việc đầu tư sang Lào, Campuchia để thâm canh cây điều nhằm tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu.

CHƯƠNG II:

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 28 - 33)