Nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp a Nhân tố về nguyên liệu

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 76 - 80)

- Bảo quản: Sản phẩm chờ xuất khẩu được bảo quản trong kho thống mát.

6 Ấn Độ 15,88 47,95 0,13 L/C

2.2.3.1. Nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp a Nhân tố về nguyên liệu

a. Nhân tố về nguyên liệu

Là một doanh nghiệp chuyên thực hiện việc thu mua, chế biến và xuất khẩu nơng sản (chủ yếu là hạt điều), nhân tố về nguyên liệu cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung cũng nhưđến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp. Cĩ thể khẳng định, cơng ty chế biến xuất khẩu hạt điều cĩ tồn tại và phát triển hay khơng phụ thuộc phần lớn vào năng lực thu mua và bảo quản nguyên liệu điều thơ, mà điều này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

- Nguồn nguyên liệu cung cấp: Cĩ thể được thu mua từ các vùng điều thơ trong tỉnh, các tỉnh bạn trong nước ( Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương…) hoặc cũng cĩ thể nhập khẩu từ nước ngồi (Nigieria, Ghana, Croatia, Indonexia).

Trong khi đĩ, nguồn vốn chủ sở hữu của Cơng ty lại rất hạn chế nên Cơng ty chủ yếu phải vay từ các ngân hàng thương mại. Đây chính là một nhân tố làm hạn chế khả năng thu mua cũng như năng lực phát triển xuất khẩu của Cơng ty.

- Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến nhân điều xuất khẩu trong việc thu mua nguyên liệu: Các doanh nghiệp chế biến nhân điều xuất khẩu trong nước đang ngày càng gia tăng sức cạnh tranh của mình trong việc đẩy giá thu mua nguyên liệu lên cao, làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp. Do ảnh hưởng của vụ thắng lớn năm 2004, bước vào năm 2005 các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu nhân điều tranh nhau mua nguyên liệu, đẩy giá nguyên liệu điều thơ tăng lên rất cao (16.000 – 17.000 đồng/kg) trong khi giá sản phẩm đầu ra giảm mạnh làm rất nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu nhân điều lâm vào tình trạng phá sản, hoạt động xuất khẩu hầu như khơng cĩ hiệu quả.

- Phương thức thu mua: Hiện nay, doanh nghiệp thường áp dụng 2 hình thức thu mua: thu mua tại doanh nghiệp (áp dụng đối với các nhà cung cấp nguyên liệu cĩ vị trí gần, thường là trong tỉnh) và thu mua trực tiếp tại vùng nguyên liệu (Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước). Đối với mỗi phương thức thu mua khác nhau thì giá mua nguyên liệu cũng khác nhau (cĩ hay khơng cĩ tính đến chi phí vận chuyển, bảo quản).

- Cách thức tiếp nhận và bảo quản nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất chế biến: Trước khi đưa vào lưu kho để chuẩn bị cho quá trình sản xuất chế biến, nguyên liệu phải được đảm bảo là hàng khơ với độ ẩm từ 10 – 11 độ theo đúng quy định. Việc giữ độ ẩm ở mức này sẽ đảm bảo cho nguyên liệu cĩ thể lưu giữ lâu, tránh ẩm mốc, hư hỏng, làm giảm phẩm cấp hàng hĩa, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất chế biến và xuất khẩu sau này.

Đối với Cơng ty xuất khẩu nơng sản Ninh Thuận (Nitagrex), một doanh nghiệp cĩ trụ sở chính được đặt tại thị xã Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận thì cơng ty đã gặp một số khĩ khăn nhất định trong vấn đề thu mua nguyên liệu. Nguyên nhân là do vị rí của Cơng ty ở xa vùng nguyên liệu chính (Đồng Nai,

Ngồi ra, với đặc thù là mặt hàng nơng sản, nguồn nguyên liệu điều thơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thời tiết, đất đai, dịch bệnh, giống cây trồng và các yếu tố khác như kinh nghiệm của người trồng điều. Do đĩ, tùy theo từng vùng, từng năm mà chủng loại, kết cấu, số lượng và chất lượng nguyên liệu thường khơng đồng nhất, gây khĩ khăn trong việc xuất khẩu khi khách hàng yêu cầu cụ thể về chủng loại, kích thước, màu sắc và xuất xứ của lơ hàng.

Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đã khẳng định được vị trí của mình trong lĩnh vực chế biến hạt điều xuất khẩu, là một trong ba doanh nghiệp chế biến hạt điều xuất khẩu hàng đầu Việt Nam và cĩ uy tín cao trên thị trường xuất khẩu. Sản phẩm của Cơng ty đã được cấp giấy chứng nhận của URS (Tổ chức đăng ký chất lượng của Anh Quốc) đối với hai hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và HACCP. Đây chính là một điều kiện hết sức thuận lợi để doanh nghiệp cĩ thể xuất sang các thị trường khĩ tính như EU, Úc và Mỹ. Cĩ được điều này một phần là do nguồn nguyên liệu thu mua của Cơng ty được đảm bảo khá tốt. Cơng ty đã thiết lập được mạng lưới thu mua với các bạn hàng của mình trên các địa bàn Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước và Ninh Thuận. Cơng ty thường tổ chức thu mua nguyên liệu trực tiếp từ các hộ nơng dân ngay tại vùng điều mà khơng qua một tổ chức trung gian nào, do đĩ đã giúp doanh nghiệp tránh tình trạng bị các chủ nậu ép giá, tiết kiệm được chi phí thu mua.

Tuy nhiên, việc thu mua nguyên liệu của Cơng ty đang gặp một khĩ khăn lớn là khả năng thanh tốn chậm cho người cung cấp do lượng tiền mặt khơng đủ, Cơng ty thường phải vay một lượng vốn lớn từ các ngân hàng thương mại để phục vụ cho cơng tác thu mua. Điều này vừa ảnh hưởng tới sự trung thành của người bán vừa ảnh hưởng tới tình hình tài chính của Cơng ty (Cơng ty phải trả một khoản lãi suất lớn và áp lực các khoản vay tới hạn).

Mặt khác, trong thực tế thu mua tại các vùng nguyên liệu, doanh nghiệp cịn gặp phải một khĩ khăn khác khi người bán trộn các tạp chất lạ (trộn bã trái điều xay vào hạt, ngâm ủ hạt để tăng trợng lượng, trộn điều phế vào thành phẩm…) nhằm

thì lượng tạp chất đã lên đến hơn 15%, làm giảm đáng kể hiệu quả thu mua và hiệu quả xuất khẩu sau này.

Bên cạnh đĩ, hiệu quả của cơng tác thu mua – tiền đề cho việc phát triển xuất khẩu - cịn phụ thuộc lớn vào trình độ, năng lực, kinh nghiệm của cán bộ thu mua. Đây là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguyên liệu. Người cán bộ thu mua phải là người nắm vững kế hoạch, nhu cầu nguyên liệu, quy định về nguyên liệu và hiểu biết tốt về nguyên liệu nhưđộ tươi, quy cách, kích cỡ, màu sắc. Người cán bộ thu mua phải nhanh nhẹn và thao tác tốt để nhìn và lựa chọn nhanh nhất đâu là nguyên liệu tốt, phát hiện các thủ thuật khơng lành mạnh từ phía nhà cung cấp nếu cĩ nhằm tránh tình trạng nguyên liệu cĩ trộn tạp chất lạ.

Để đánh giá được tình hình thu mua nguyên liệu của doanh nghiệp qua các năm như thế nào ta cần nghiên cứu xu hướng biến động của sản lượng thu mua nguyên liệu qua các năm, thậm chí qua các tháng cùng tên trong năm.

Bảng 2.10: Chỉ số nguyên liệu thu mua của doanh nghiệp

Tháng Năm 2004 (tấn) Năm 2005 (tấn) Yi tb Itm (a) (b) ©= (a) + (b) / 2 (d) = ©/ Yo *100 1 1.250 1.224 1.237 32,6 2 0 1.263 631,5 16,6 3 8.398 4.228 6.313 166,3 4 2.306 2.049 3.177,5 83,7 5 2.955 2.172 2.563,5 67,5 6 8.892 7.292 8.092 213,1 7 7.280 5.184 6.232 164,1 8 4.056 2.202 1.129 29,7 Tổng 35.137 25.614 30.375,5 Yo = 3.797

Để thấy rõ hơn sự biến động của nguyên liệu thu mua ta cĩ đồ thị sau: 0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 6 7 8 Tháng It m (% ) Itm (%)

Đồ thị 2.4: Chỉ số nguyên liệu thu mua của doanh nghiệp

v Nhận xét:

Qua đồ thị ta thấy sự biến động của chỉ số mùa vụ trong năm là tương đối lớn. Chỉ số mùa vụ tăng dần từđầu năm đến tháng 3, sau đĩ giảm trong 2 tháng 4, 5 và tiếp tục tăng, đạt mức cực đại vào tháng 6 rồi lại giảm dần vào 2 tháng 7 và 8. Nhìn chung sản lượng thu mua của doanh nghiệp chủ yếu tập trung từ tháng 3 đến tháng 7 của năm. Do đĩ, điều quan trọng là doanh nghiệp cần tìm ra quy luật của sự biến động nguyên liệu để tìm cĩ kế hoạch thu mua nguyên liệu hợp lý. Trong mùa vụ thu mua thì cần tập trung mọi nguồn lực để cĩ kết quả thu mua là tốt nhất đồng thời cần thu mua một cách hợp lý, cĩ kế hoạch, tránh hiện tượng thừa thiếu nguyên liệu làm ảnh hưởng đến hiệu quả của tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và xuất khẩu sau này.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)