- Bảo quản: Sản phẩm chờ xuất khẩu được bảo quản trong kho thống mát.
b. Một vài nhân tố khác thuộc mơi trường kinh tế nước ta
b1. Mơi trường kinh tế - chính trị ổn định. Việt Nam thực hiện nền kinh tế mở, đã gia nhập các tổ chức ASEAN, AFTA, APEC và là thành viên chính thức của WTO
Trong xu thế tồn cầu hĩa kinh tế hiện nay, Việt Nam đang dần chuyển mình và cĩ những bước chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trên tinh thần “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới”, “hợp tác đơi bên cùng cĩ lợi trên cơ sở tơn trọng lẫn nhau”, nước ta đã thiết lập được ngày càng nhiều các mối quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhiều nước trên thế giới. Việc gia nhập các tổ chức liên kết kinh tế - chính trị như ASEAN, APEC, AFTA đã mở ra cho Việt Nam rất nhiều cơ hội khi ngày càng cĩ nhiều sự giao lưu hợp tác “xuyên quốc gia” diễn ra, tạo thêm nhiều thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm nội địa đồng thời cũng làm đa dạng hố các mặt hàng trong nước, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng.
Với lợi thế “một trong những quốc gia an tồn nhất trên thế giới trong thế kỷ 21”, Việt Nam đã tạo được một sự tin tưởng khá lớn khi các nhà đầu tư nước ngồi muốn đầu tư vào Việt Nam hay muốn liên doanh, liên kết để sản xuất ra một sản phẩm nào đĩ. Trong tình hình thế giới đầy bất ổn, nạn khủng bố, các cuộc chạy đua vũ trang đang diễn ra một cách tràn lan như hiện nay thì rõ ràng, việc đầu tư vào một quốc gia cĩ nền chính trị ổn định luơn là một quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư quốc tế nhằm hạn chế những rủi ro cĩ thể xảy ra. Chính vì lý do này, Việt Nam đang trở thành một trong những điểm nĩng thu hút các nhà đầu tư nước ngồi trong thiên niên kỷ mới. Hiện nay, các nhà đầu tư ở Việt Nam ngày càng nhiều và đến từ các quốc gia khác nhau, trong đĩ dẫn đầu vẫn là các nhà đầu tư Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc,…
Ngồi ra, Việt Nam cũng vừa trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới – WTO. Khi gia nhập vào tổ chức này, Việt Nam sẽ cĩ thêm nhiều cơ hội trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp thu các
nhiều cơ hội kinh doanh mới, nhiều chân trời mới cho các doanh nhân Việt Nam. Tuy nhiên, điều này cũng đi kèm với nhiều thách thức lớn. Đĩ là các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa thật sự đủ mạnh để cĩ thể tồn tại và phát triển trong một mơi trường đầy tính cạnh tranh như vậy. Sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam khơng chỉ thể hiện ở trình độ máy mĩc cơng nghệ lạc hậu, ở trình độ tay nghề của cơng nhân thấp, mà cịn thể hiện ở khả năng quản lý, tổ chức yếu và sự thiếu nhạy bén của các cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp. Đĩ chính là những tồn tại mà các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chĩng khắc phục nếu muốn đứng vững trên thị trường của chính mình cũng như trên thị trường thế giới.
Tất cả những yếu tố trên đã và đang mang lại những cơ hội rất lớn cho Cơng ty khi muốn phát triển xuất khẩu, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh cũng như thị trường tiêu thụ nhưng đồng thời cũng khiến Cơng ty phải đối mặt với nhiều thử thách to lớn, đặc biệt là vấn đề sống cịn trong cơ chế cạnh tranh gay gắt hiện nay.
b2. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại
Nếu như trước đây ở Việt Nam chỉ cĩ một số ngân hàng thương mại hoạt động, mà trong đĩ chủ yếu là các ngân hàng Nhà nước thì hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cĩ một sự phát triển vượt bậc với sự tham gia ngày càng nhiều của các ngân hàng tư nhân và ngân hàng quốc tế. Các ngân hàng mới xuất hiện với tiềm lực tài chính mạnh, khả năng huy động vốn lớn, đa dạng hĩa các hoạt động tín dụng,… đã tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn.
Do nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ (chỉ cĩ hơn 30 tỷđồng) trong khi nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty lên đến gần 300 tỷđồng, nên phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (nhất là hoạt động thu mua) đều dựa vào nguồn vốn vay ngắn hạn từ các ngân hàng thương mại. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã giúp doanh nghiệp rất nhiều trong việc tìm kiếm các nguồn vốn vay. Hiện nay, doanh nghiệp khơng chỉ vay vốn từ ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (Agribank) như trước mà đã mở rộng ra trong việc vay thêm từ các ngân hàng khác như: Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV), Ngân
Việc đa dạng hĩa các nguồn vốn vay và hình thức vay từ các ngân hàng khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp cùng một lúc cĩ thể huy động vốn từ nhiều nguồn, nâng cao năng lực về vốn, phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất kinh doanh (nhất là trong giai đoạn mùa vụ của cơng tác thu mua) và vấn đề phát triển xuất khẩu của Cơng ty. Chính điều này đã mang lại cho doanh nghiệp rất nhiều thuận lợi đồng thời nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, việc vay một lượng vốn lớn từ các ngân hàng thương mại lại đẩy doanh ngiệp vào một tình thế khĩ khăn là áp lực các khoản vay tới hạn và lượng lãi suất lớn mà doanh nghiệp phải chi trả, làm giảm đáng kể nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng thương mại đang ngày càng cĩ những quy định khắt khe hơn trong việc áp dụng các chính sách siết chặt nguồn vốn cho vay. Theo đĩ, tùy theo năng lực của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp chỉ cĩ thể vay trong một giới hạn nhất định, đồng thời quy định thời gian bắt buộc mà doanh nghiệp phải trả. Điều này đã đem lại rất nhiều khĩ khăn cho doanh nghiệp.
2.2.3.3. Nhân tố thuộc mơi trường quốc tế a. Nhân tố cạnh tranh a. Nhân tố cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp, những cơng ty kinh doanh cùng mặt hàng với doanh nghiệp hoặc kinh doanh những sản phẩm cĩ khả năng thay thế với sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là một lực lượng rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình trạng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chế biến nhân điều xuất khẩu trong những năm gần đây trở nên gay gắt hơn do các doanh nghiệp hầu nhưđã vượt qua giai đoạn hình thành và đang dần ổn định với quy mơ, năng suất gia tăng, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng trong khi nguồn nguyên liệu điều thơ lại chưa đủđáp ứng nhu cầu.
Ở nước ta hiện nay cĩ hơn 100 cơng ty lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến hạt điều xuất khẩu, do đĩ tình trạng canh tranh giữa các doanh nghiệp này là hết sức gay gắt, diễn ra trong cả khâu đầu vào và đầu ra của sản
Việt Nam, đối thủ cạnh tranh chủ yếu hiện nay của Cơng ty Nitagrex là các doanh nghiệp hàng đầu trong nước như: Cơng ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (Lafooco) và Cơng ty Donafood (Đồng Nai). Đây đều là những cơng ty cĩ tiềm lực tài chính mạnh, cĩ uy tín và vị thế cạnh tranh cao, cơng nghệ máy mĩc và trang thiết bị hiện đại với nhiều khách hàng truyền thống, năng lực sản xuất và kinh nghiệm quản lý tốt. Do đĩ, các cơng ty này thường thu hút một lượng khách hàng lớn, làm ảnh hưởng đến việc phát triển xuất khẩu của doanh nghiệp.
Tình trạng cạnh tranh nguyên liệu cũng đang là thách thức to lớn đối với hầu hết các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cĩ tiềm lực tài chính mạnh thì dễ dàng hơn trong việc thu mua nguyên liệu chất lượng cao và số lượng nhiều. Tình trạng thiếu nguyên liệu đã dẫn tới nhiều doanh nghiệp bất chấp để cĩ được nguyên liệu sản xuất làm cho sự cạnh tranh nhiều khi trở nên khơng lành mạnh, đẩy giá nguyên liệu tăng lên đáng kể, tăng chi phí thu mua và giảm hiệu quả xuất khẩu của Cơng ty.
Khơng những cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước về vấn đề nguyên liệu đầu vào, lực lượng lao động mà doanh nghiệp cịn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt hơn, lớn hơn từ các nhà xuất khẩu nhân điều của các nước. Các đối thủ cạnh tranh nước ngồi của Cơng ty nĩi riêng và của cả ngành điều Việt Nam nĩi chung trên thị trường thế giới là các doanh nghiệp đến từ Ấn Độ và Braxin – nước đứng đầu và đứng ba thế giới về xuất khẩu nhân điều (Việt Nam đứng thứ hai thế giới trong lĩnh vực này). Ấn Độ cĩ thị phần lớn nhất trên thị trường xuất khẩu hạt điều thế giới, với khoảng 60%, tiếp đến là Braxin với 31%. Dựđốn xuất khẩu nhân điều Ấn Độ trung bình 5 năm tới sẽ đạt khoảng 230.000 tấn mỗi năm, với tốc độ tăng từ 5 đến 8% mỗi năm.
Sự cạnh tranh ở đây phần lớn là về giá cả, chất lượng sản phẩm, về kênh phân phối cũng như về quan hệ giữa các Chính phủ. Điều này đang là một trở ngại lớn đối với tồn ngành hạt điều xuất khẩu Việt Nam chứ khơng riêng gì Cơng ty Nitagrex trong việc phát triển xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Do đĩ, cần sự nỗ lực, đồng lịng hợp tác giữa các đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu và sự chỉđạo hợp lý, tài tình, thơng suốt của Nhà nước và các cơ