Biện pháp 2: Tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho nhu cầu sản xuất 1 Sự cần thiết của biện pháp

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 116 - 118)

- Về nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu:

PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA CƠNG TY NITAGRE

3.3.2. Biện pháp 2: Tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho nhu cầu sản xuất 1 Sự cần thiết của biện pháp

3.3.2.1. Sự cần thiết của biện pháp

Với đặc thù mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp là mặt hàng nơng sản, việc đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào luơn đĩng vai trị hết sức quan trọng. Cĩ được nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục, hiệu quả, đảm bảo theo kịp tiến độ và hồn thành đúng kế hoạch đề ra.

Hiện nay, nguồn nguyên liệu của Cơng ty chủ yếu là từ các cơ sở bên ngồi (các tỉnh bạn và nhập khẩu). Do đĩ, Cơng ty bị phụ thuộc rất nhiều vào nhà cung ứng cũng như sự biến động lên xuống của thị trường (về số lượng, chất lượng, giá cả…) và điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một thực tế là doanh nghiệp ở xa vùng nguyên liệu thu mua (cả trong nước và nhập khẩu), làm tăng chi phí thu mua (do tăng chi phí vận chuyển) dẫn đến làm giảm hiệu quả hoạt động xuất khẩu; trong khi vùng nguyên liệu điều thơ trong tỉnh chưa phát huy hết khả năng cĩ thể khai thác được. Tổng sản lượng điều thơ hiện nay trong tỉnh vào khoảng 1.000 tấn/năm nhưng thực tế thì diện tích đất chưa sử dụng hết, nếu cĩ sựđầu tư mở rộng quy mơ trồng điều đồng thời nâng cao năng suất cây điều và chất lượng giống thì cĩ thể nâng tổng sản lượng thu hoạch lên đến 5.000 – 6.000 tấn/năm.

Trong bối cảnh đĩ, việc chủ động nguồn nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho nhu cầu sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết. Ta thấy biện pháp đầu tư vào việc xây dựng vùng nguyên liệu điều thơ trong tỉnh là một biện pháp cĩ tính khả thi và rất cần thiết cho Cơng ty nhằm mở rộng hơn nữa nguồn cung ứng nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu luơn luơn được cung cấp kịp thời, đầy đủ về số lượng cũng như chất lượng đồng thời giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty diễn ra một cách liên tục và khơng gián đoạn.

3.3.2.2. Nội dung của biện pháp

hiện được. Để thực hiện được điều này, Cơng ty xuất khẩu nơng sản Ninh Thuận nên cĩ sự phối hợp chặt chẽ với Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh trong việc cùng nhau giải quyết và tháo gỡ những khĩ khăn trước mắt. Cụ thể, mỗi bên sẽ phải cĩ trách nhiệm thực hiện các cơng việc sau:

v Về phía Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Thuận:

- Quy hoạch cụ thể vùng trồng điều trong tỉnh sau khi đã tiến hành nghiên cứu kỹ về các điều kiện đất đai, khí hậu, vị trí địa lý cũng như các điều kiện kinh tế xã hội khác: dân cư, quy mơ đầu tư…

- Cung cấp giống điều cĩ chất lượng tốt, năng suất cao, các giống điều cao sản, phù hợp với địa hình và khí hậu của địa phương. Giống điều cũ hiện nay các hộ nơng dân trong tỉnh đang sử dụng là giống điều cao và phải đến 5 năm mới thu được quả, thời gian thu hồi vốn lâu. Do đĩ, cần thay thế bằng giống điều mới thấp hơn nhưng thời gian thu hoạch nhanh (chỉ trong khoảng 3 năm) đồng thời cĩ năng suất cao hơn.

- Đối với các vườn điều cũ vẫn cịn khả năng sử dụng, cĩ thể nâng cao năng suất cây điều bằng cách hình thành các vườn điều ghép: ghép thêm giống điều mới cĩ năng suất cao vào giống điều cũđể làm tăng năng suất và hiệu quả cây điều thu hoạch.

v Về phía bản thân doanh nghiệp:

- Bảo đảm cam kết khâu đầu ra của sản phẩm cho nơng dân, tạo cho họ sự yên tâm vào việc trồng điều với năng suất cao.

- Cĩ thể ứng vốn trước cho các chủ buơn hoặc các hộ nơng dân (đối với các giống mới). Thơng thường, việc ứng trước vốn cho các chủ buơn và đầu nậu hiệu quả hơn do các hộ nơng dân dễ phá vỡ cam kết ban đầu với doanh nghiệp nếu cĩ người mua với mức giá cao hơn.

v Hiệu quả mang lại:

liệu), đảm bảo đầu vào ổn định cho sản xuất. Khai thác được một lượng lớn nguyên liệu tiềm năng trong tỉnh do việc mở rộng diện tích trồng điều.

- Chi phí nguyên liệu đầu vào giảm, số lượng nguyên liệu ổn định, chất lượng được đảm bảo. Đây chính là một điều kiện rất thuận lợi cho khâu đầu ra của sản phẩm, đồng thời tiết kiệm được chi phí kinh doanh (do giảm tỷ lệ hao hụt, tỷ lệ phế phẩm trong quá trình vận chuyển).

- Dễ dàng đáp ứng tốt các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường khi bắt buộc hàng xuất đi phải cĩ xuất xứ từ Việt Nam (theo quy định của thi trường EU).

Tuy nhiên, điều quan trọng là phải nghiên cứu xem nhu cầu thị trường hiện nay về mặt hàng hạt điều là gì để cĩ thể đầu tư giống một cách đúng đắn và hiệu quả, đảm bảo khâu tiêu thụđầu ra cho sản phẩm.

Hiện nay, xu hướng tiêu dùng của người dân trên thế giới là loại hạt điều cĩ kích thước lớn, trắng và nguyên. Chính vì thế, Cơng ty cần quan tâm, đầu tư cho giống điều đem lại chất lượng như vậy. Nếu khơng cĩ sự nghiên cứu nhu cầu kỹ lưỡng mà vội vàng đầu tư cho những giống điều khơng phù hợp với thị hiếu thì chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng là sản phẩm làm ra khơng cĩ nơi tiêu thụ hoặc chỉ cĩ thể bán được với giá thấp. Và do đĩ, Cơng ty rơi vào tình trạng lỗ hoặc phá sản là điều khơng thể tránh khỏi.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm phát triển xuất khẩu hạt điều của công ty xuất khẩu nông sản ninh thuận (Trang 116 - 118)