CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu
Các dữ liệu từ quá trình phỏng vấn đƣợc phân tích thông qua các phƣơng pháp thống kê đơn giản nhƣ: Phân nhóm, tính phần trăm, tính tỷ lệ, tính giá trị trung bình đƣa ra các nhận định về nâng cao chất lƣợng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng.
Các dữ liệu thứ cấp về thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Nam Định và các thành phần nhân tố khác đƣợc tổng hợp, so sánh để đƣa ra những ƣu điểm và hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng từ đó tìm ra nguyên nhân và đƣa ra những giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
Luận văn đƣợc hoàn thiện trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống. Các dữ liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu thống kê, báo cáo của các dự án đã đƣợc công bố của NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Nam Định và hồ sơ tại Phòng Thanh toán, phòng giao dịch, phòng kế toán. Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, các tạp chí chuyên ngành để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của tác giả trƣớc từ đó có thể đƣa ra các giải pháp phù hợp hơn với quá trình nghiên cứu của tác giả.
Cụ thể các phƣơng pháp phân tích dữ liệu nhƣ sau:
2.2.5.1. Phương pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành đƣợc cần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh.
- Xác định số gốc để so sánh:
+ Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiêu ở kỳ trƣớc.
+ Khi nghiên cứu nhịp độ thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng thời gian trong năm thƣờng so sánh với cùng kỳ năm trƣớc.
- Điều kiện để so sánh đƣợc các chỉ tiêu kinh tế: + Phải thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lƣợng, thời gian và giá trị.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sủ dụng trong luận văn gồm 2 phƣơng thức là so sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối.
So sánh tuyệt đối
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị tính là hiện vật, giá trị, giờ công. Mức giá trị tuyệt đối đƣợc xác định trên cơ sở so sánh trị số chỉ tiêu giữa hai kỳ.
∆A = A1 – A0
Trong đó: A1 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích A0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc
So sánh tƣơng đối
Mức độ biến động tƣơng đối là kết quả so sánh giữa thực tế với số gốc đã đƣợc điều chỉnh theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.
∆A = A1/A0 × 100%
2.2.5.2. Phương pháp tỷ trọng
Phƣơng pháp này dùng để xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét phân tích.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH