CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
3.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PVcomBank-
3.2.1. Khái quát hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn
3.2.1.1. Khái quát về hoạt động doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Bình
Các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Bình bao gồm các doanh nghiệp có quy mô lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ cấu doanh nghiệp hiện nay nhƣ sau:
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu doanh nghiệp tại tỉnh Thái Bình
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình
Số lƣợng DNVVN tại tỉnh Thái Bình chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lƣợng doanh nghiệp hiện nay, luôn chiếm tỷ lệ trên 94% tổng lƣợng doanh nghiệp
góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Với số lƣợng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tạo ra cơ hội lớn cho PVcomBank Thái Bình trong việc mở rộng cho vay với nhóm đối tƣợng khách hàng DNVVN.
a) Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành kinh tế
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu DNVVN tại tỉnh Thái Bình theo ngành kinh tế
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình
Cơ cấu DNVVN theo ngành kinh tế thì trong lĩnh vực vận tải kho bãi chiếm tỷ trọng cao nhất (trên 40%) nhƣng tỷ lệ này đang có chiều hƣớng giảm tỷ trọng. Năm 2016 giảm 1,2% so với năm 2015, năm 2017 giảm 1,3% so với năm 2016, năm 2018 giảm 0,3% so với năm 2017. Ngoài ra lĩnh vực sản xuất cũng giảm tỷ trọng, từ năm 2015 đến 2018 giảm 3,3%. Trong khi đó lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ và xây dựng đang có chiều hƣớng gia tăng về tỷ trọng trong cơ cấu theo ngành kinh tế. Điều này cho thấy sự chuyển dịch trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, có sự chuyển dịch phù hợp với xu thế phát triển chung kinh tế xã hội của tỉnh theo hƣớng ngày càng phát
b) Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ theo loại hình
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu DNVVN tại tỉnh Thái Bình theo loại hình
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Bình
Cơ cấu DNVVN theo loại hình tại tỉnh Thái Bình thì loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc chiếm tỷ lệ cao nhất luôn trên 95% và tăng dần qua các năm từ 96,8% năm 2015 tăng lên 97,5% năm 2018. Loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc ngày càng giảm dần về tỷ lệ từ 0,5% năm 2015 đến năm 2018 giảm 0,3%. Điều này cho thấy sự năng động và phát triển nhanh của thành phần kinh tế tƣ nhân trong quá trình hội nhập và ngày càng phù hợp với quá trình phát triển kinh tế.
3.2.1.2. Quy mô vốn và cách tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trong hoạt động sản xuất, vốn đƣợc xem là nền tảng cơ bản nhất. Với doanh nghiệp vừa và nhỏ nguồn vốn đóng vai trò quan trọng. Do xuất phát điểm DNVVN thấp, lại khó tiếp cận với nguồn tín dụng của các NHTM nên nguồn vốn chủ yến của DNVVN đƣợc huy động từ các nguồn sau:
- Huy động nguồn vốn tự có: đóng vai trò quan trọng trong việc khởi nghiệp kinh doanh, trong đó quan trọng nhất là nguồn vốn tiền mặt, tiền gửi
- Huy động ứng trƣớc: nguồn vốn này đƣợc chủ doanh nghiệp đề nghị khách hàng ứng trƣớc sau đó có trách nhiệm cung cấp sản phẩm hàng hóa cho khách hàng.
- Nguồn vốn từ các nhà cung cấp: các nhà cung cấp thƣờng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp dƣới dạng cho vay với lãi suất thấp.
* Những nguyên nhân dẫn đến khả năng hạn chế khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Giá trị tài sản thế chấp, tài sản đảm bảo của doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp nên ngân hàng không thể cho vay theo nhu cầu đề nghị của doanh nghiệp;
- Xây dựng phƣơng án vay vốn không thuyết phục đƣợc ngân hàng, các thông tin về báo cáo tài chính không minh bạch làm cho ngân hàng không tin tƣởng vào doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra việc xây dƣng mối quan hệ xã hội thông qua mức độ quen biết hay thiết lập mối quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các ngân hàng là rất thấp một phần do doanh nghiệp không tin tƣởng vào cán bộ tín dụng.
- Thủ tục vay vốn của ngân hàng còn khá rƣờm rà và nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn. Trong khi các doanh nghiệp vừa và nhỏ hạn chế về nguồn lực con ngƣời, tài chính và khả năng lập dự án, còn phía ngân hàng thì luôn gặp khó khăn trong việc thẩm định các dự án cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vấn đề lựa chọn công nghệ phù hợp. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thƣờng có quy mô nhỏ về tài chính, mặt bằng sản xuất, trình độ nhân lực... nhƣng khi lập dự án thì đƣa các loại máy móc, thiết bị đắt tiền....
3.2.1.3. Khả năng tiếp cận thị trường
Khả năng tiếp cận thị trƣờng còn nhiều hạn chế đặc biệt với thị trƣờng nƣớc ngoài. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ thƣờng là các doanh nghiệp mới thành lập, khả năng tài chính cho công tác Marketing không có và cũng chƣa có khách hàng truyền thống. Quy mô doanh nghiệp
vừa và nhỏ thƣờng bó hẹp trong phạm vi địa phƣơng, việc mở rộng thị trƣờng mới là rất khó khăn.
Ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt với vấn đề nguồn nhân lực (vấn đề đào tạo và đào tạo lại), công nghệ (do vốn đầu tƣ và nghiên cứu hạn chế), thị trƣờng sản phẩm (khả năng cạnh tranh thấp)...
3.2.1.4. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn
Bảng 3.3: Số lƣợng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại PVcomBank Thái Bình giai đoạn 2016 - 2018
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Số lƣợng khách hàng DNVVN 194 231 250 37 19.1 19 8,2 Theo ngành nghề kinh doanh
Sản xuất 38 43 45 5 13,2 2 4,7
Vận tải kho bãi 81 101 107 20 24,7 6 5,9 Dịch vụ - Thƣơng mại 42 51 59 9 21,4 8 15,7
Xây dựng 33 36 39 3 9,1 3 8,3
Theo loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp không
có vốn nƣớc ngoài 185 215 229 30 16,2 14 6,5 Doanh nghiệp có vốn
nƣớc ngoài 9 16 21 7 77,8 5 31,3
Biều đồ 3.5: Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp - PVcomBank Thái Bình)
Qua bảng 3.3 và biểu đồ 3.5 có thể thấy đƣợc số lƣợng khách hàng DNVVN qua các năm 2016 - 2018 có chiều hƣớng tăng lên. Cụ thể nhƣ sau:
- Mức tăng số lƣợng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Năm 2017, số lƣợng DNVVN tăng so với năm 2016 là 37 doanh nghiệp. Năm 2018, số lƣợng DNVVN tăng so với năm 2017 là 19 doanh nghiệp. Với sự nỗ lực tìm kiếm, phát triển khách hàng, số lƣợng DNVVN vay vốn tại PVcomBank Thái Bình đã tăng lên hàng năm. Đây là kết quả rất đáng khích lệ của Chi nhánh trong ba năm qua. Điều này cũng chứng tỏ Chi nhánh đã có sự quan tâm nhất định đến các DNVVN, đã thấy đƣợc tiềm năng của DNVVN và các DNVVN đang có những chuyển biến tích cực nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngân hàng.
- Tỷ lệ tăng số lƣợng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Tỷ lệ khách hàng DNVVN của Chi nhánh tăng lên hàng năm: năm 2017 tăng 19,1% so với năm 2016, năm 2018 tăng 8,2% so với năm 2017. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý khi trong giai đoạn này, Chi nhánh thực hiện
hàng tốt. Trong giai đoạn toàn ngành ngân hàng đang có xu hƣớng bùng phát nợ xấu, Chi nhánh vừa phải giữ đƣợc những khách hàng tốt và phát triển thêm những khách hàng mới.
3.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ và các cơ sở pháp lý hiện hành của PVcomBank - Chi nhánh Thái Bình.
3.2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PVcomBank Thái Bình.
a) Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PVcomBank Thái Bình.
Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PVcomBank Thái Bình trải qua 13 bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Bán hàng
Chuyên viên phát triển khách hàng doanh nghiệp tiếp cận khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, đánh giá sơ bộ khách hàng; đàm phán các điều kiện cấp tín dụng, hƣớng dẫn sơ bộ hồ sơ tín dụng, thu thập CIC của khách hàng; kiểm soát thông tin tờ trình tín dụng.
Bƣớc 2: Thẩm định giá TSĐB
Tiếp nhận hồ sơ, xác định thẩm quyền định giá; định giá TSĐB Bƣớc 3: Tái thẩm định
Bƣớc 4: Phê duyệt tín dụng
Bƣớc 5: Dự thảo, ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tín dụng và thực hiện các thủ tục về bảo đảm tín dụng
Bƣớc 6: Giải ngân/ phát hành cam kết bảo lãnh Bƣớc 7: Kiểm tra chứng từ giải ngân
Bƣớc 8: Xếp hạng tín dụng nội bộ định kỳ Bƣớc 9: Kiểm tra sau cấp tín dụng
Bƣớc 11: Thu hồi nợ Bƣớc 12: Xử lý phát sinh
Bƣớc 13: Thanh lý, lƣu trữ hồ sơ.
b) Danh mục sản phẩm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tại Chi nhánh hiện nay đang triển khai một số sản phẩm cho vay DNVVN của hệ thống PVcomBank nhƣ sau:
+ Sản phẩm cho vay ngắn hạn thông thƣờng: Là sản phẩm cho vay bổ sung vốn lƣu động phục vụ nhu cầu SXKD của doanh nghiệp.
+ Sản phẩm cho vay đầu tƣ tài sản cố định: Là sản phẩm cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tƣ tài sản cố định của doanh nghiệp.
+ Sản phẩm thấu chi doanh nghiệp: Là sản phẩm cho vay bổ sung vốn lƣu động, nhằm đáp ứng nhu cầu đột xuất của doanh nghiệp để bù đắp thiếu hụt vốn kinh doanh tạm thời, theo đó, khách hàng đƣợc tiêu vƣợt số tiền trên tài khoản thanh toán mở tại PVcomBank.
+ Sản phẩm bảo lãnh thuế xuất nhập khẩu online: Là hình thức phát hành thƣ bảo lãnh thuế kết hợp với việc thực hiện truyền nhận dữ liệu điện tử thông qua cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan với mục đích hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp thông quan hàng hóa nhanh chóng.
+ Sản phẩm tài trợ doanh nghiệp theo ngành: Là sản phẩm trọn gói, khép kín, phù hợp nhu cầu, đặc thù của doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nhƣ: Dƣợc, Xây lắp, Xăng dầu, Dệt may, Gốm sứ…
+ Bảo lãnh: Là sản phẩm nhằm bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ cam kết của doanh nghiệp với đối tác.
Ngoài các sản phẩm trên, còn có một số sản phẩm cho vay đối với DNVVN khác nhƣ: Bao thanh toán xuất khẩu, chiết khấu miễn hối phiếu đòi nợ, tài trợ nhập khẩu. Nhìn chung hệ thống các sản phẩm trên có thể thấy là khá đa dạng, cạnh tranh đƣợc với các sản phẩm tƣơng tự của các ngân hàng
khác trên thị trƣờng. Mỗi sản phẩm có thể khác nhau nhƣng đều có chung các đặc điểm về mục đích đã đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng dựa trên từng loại sản phẩm nhất định, mức cho vay và lãi suất cho vay linh hoạt trên cơ sở quy định chung của PVcomBank và mặt bằng lãi suất chung quy định đối với DNVVN của thị trƣờng.
c) Cơ sở pháp lý hiện hành cho hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tại PVcomBank - Chi nhánh Thái Bình.
- Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 29/06/2010. So với luật NHNN năm 1997 và Luật NHNN đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2003, Luật NHNN Việt Nam năm 2010 gồm 7 chƣơng, 66 Điều.
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011;
- Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2018.
- Giấy phép số 279/GP-NHNN ngày 16/09/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về việc cấp phép thành lập và hoạt động cho Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam.
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0101057919 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp lần đầu cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam ngày 01/10/2013.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam.
- Nghị quyết số 7202/NQ-PVB ngày 08 tháng 07 năm 2015 về việc nhận tài sản đảm bảo là bất động sản của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.
- Hƣớng dẫn số 12600/2018/HD-PVB ngày 15 tháng 11 năm 2018 về việc nhận và quản lý tài sản bảo đảm là bất động sản tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.
- Hƣớng dẫn số 12542/2018/HD-PVB ngày 15 tháng 11 năm 2018 về việc kiểm tra sau cấp tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.
- Quy trình số 12279/2017/QT-PVB ngày 06 tháng 12 năm 2017 về quy trình cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ; khách hàng doanh nghiệp lớn; khách hàng cá nhân cấp tín dụng phục vụ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.
- Hƣớng dẫn số 14839/2018/HD-PVB ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc nhận và quản lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm, hợp đồng tiền gửi, số dƣ trên tài khoản tiền gửi, chứng khoán tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.
- Hƣớng dẫn số 7965/2014/HD-PVB ngày 15 tháng 07 năm 2014 về việc nhận và quản lý tài sản bảo đảm là máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, phƣơng tiện thi công, dây chuyền sản xuất tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam.