1.3. Một số học thuyết về tạo động lực trong lao động
1.3.5. Lý thuyết hai nhân tố của F Herzberg
F. Herzberg đƣa ra mô hình hai nhóm nhân tố: Nhóm nhân tố duy trì và nhóm nhân tố thúc đẩy.
Các yếu tố duy trì (Phạm vi công việc)
Nhóm yếu tố tạo động lực (Nôi dung công việc)
- Các chính sách và chế độ quản trị của Công ty
- Sự thành đạt
- Sự giám sát công việc - Sự thừa nhận thành tích - Tiền lƣơng, tiền thƣởng và phụ
cấp
- Bản chất bên trong của Công việc.
- Các quan hệ con ngƣời - Trách nhiệm lao động - Điều kiện làm việc - Có cơ hội thăng tiến
Các yếu tố duy trì chỉ có tính chất duy trì khả năng hoạt động của ngƣời lao động trong một thời gian nhất định, không thúc đẩy ngƣời lao động vƣơn lên.
Các yếu tố duy trì cho ngƣời lao động cảm nhận đƣợc sự đánh giá của tổ chức đối với mình, cảm nhận đƣợc ý nghĩa công việc...Để thúc đẩy con
ngƣời hoạt động thì trƣớc tiên phải duy trì đƣợc khả năng hoạt động trƣớc kia của ngƣời lao động
Theo F. Herzberg thì những yếu tố thuộc phạm vi công việc chỉ là những yếu tố duy trì khả năng hoạt động của ngƣời lao động, còn nội dung công việc mới là yếu tố thúc đẩy ngƣời lao động.
Từ nội dung học thuyết F. Herzberg, có thể rút ra một số kết luận sau:
Học thuyết hai nhóm nhân tố của F. Herzberg cho những nhà quản lý biết rằng đâu là yếu tố duy trì, đâu là yếu tố thúc đẩy. Để tạo động lực cho ngƣời lao động thì ngƣời quản lý phải thiết kế hợp lý các công việc: giao trách nhiệm cho từng ngƣời tuỳ vào khả năng, sở trƣờng của họ. Đồng thời phải có sự thừa nhận những gì mà ngƣời lao động đã hoàn thành. Để ngƣời lao động thấy đƣợc sự hoàn thành công việc của họ, thấy đƣợc ý nghĩa của công việc, cơ hội thăng tiến. Từ đó ngƣời lao động có trách nhiệm nhiều hơn với công việc mà họ đang làm.