1.3. Một số học thuyết về tạo động lực trong lao động
1.3.2. Học thuyết về nhu cầu thành đạt, liên kết, quyền lực của David Celland
David Celland
Theo D. Celland tất cả mọi ngƣời đều có nhu cầu thành đạt, nhu cầu liên kết và nhu cầu quyền lực:
- Nhu cầu thành đạt: Là khao khát của cá nhân để vƣợt qua hay đạt
đƣợc những mục tiêu đặt ra, là nhu cầu vƣơn tới thành tựu của sự thắng lợi. Nó thúc đẩy con ngƣời làm việc tốt hơn, với thời gian ngắn hơn, và chi phí ít hơn. Những ngƣời có nhu cầu thành đạt cao là những ngƣời hƣớng tới những mục tiêu cao hơn và các kết quả cụ thể hơn.
- Nhu cầu liên kết: Là nhu cầu đƣợc mọi ngƣời yêu quý và chấp nhận.
cầu liên kết cao thƣờng mong muốn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với mọi ngƣời, và luông khuyến khích con ngƣời làm việc sao cho mọi ngƣời đều cảm thấy thoải mái và yêu quý mình.
- Nhu cầu quyền lực: Những ngƣời có nhu cầu quyền lực sẽ có xu hƣớng tác
động tới ngƣời khác, trở nên trội hơn ngƣời khác, tác động tới hoàn cảnh, kiểm soát và chi phối hoàn cảnh.
Trong số ba nhu cầu này thì David Celland nhấn mạnh nhu cầu thành đạt và nhu cầu quyền lực.
Từ nội dung học thuyết nhu cầu thành đạt, liên kết, quyền lực của David Celland, có thể rút ra một số kết luận sau
Vai trò của việc tạo động lực cho ngƣời quản lý. Ngƣời quản lý là trung tâm phát ra tâm lý nhóm, tâm lý nhóm từ ngƣời quản lý nhóm sẽ lan toả ra những thành viên khác. Do vậy, phải quan tâm đến ngƣời quản lý để họ tác động đến ngƣời khác.