Đánh giá quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh hệ thống sân bóng đá của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh hệ thống sân bóng đá của công ty cổ phần đầu tư f leage tại hà nội (Trang 61 - 64)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.Đánh giá quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh hệ thống sân bóng đá của

đá của Công ty Cổ phần Đầu tƣ F – Leage

3.3.1. Thành tựu đạt đƣợc

Nhìn chung công tác quản trị rủi ro tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ F – Leage đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng ghi nhận nhƣ sau:

- Đã thực hiện quản trị rủi ro theo một quy trình chung.

- Công tác nhận diện rủi ro tƣơng đối chính xác, theo đó bốn nhóm rủi ro cơ bản mà Công ty có thể gặp phải là: rủi ro về kinh doanh bán hàng, rủi ro trong hoạt động điều hành kinh doanh, rủi ro về nhân sự và rủi ro về quản lý tài sản.

- Công tác phân tích rủi ro bằng phƣơng pháp áp dụng lý thuyết mô phỏng có nhiều ƣu điểm.

- Công tác kiểm soát rủi ro sử dụng công cụ né tránh giúp Công ty chủ động né tránh các rủi ro trƣớc khi nó xảy ra cũng nhƣ có thể loại bỏ đƣợc những nguyên nhân gây ra rủi ro.

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế

- Công tác quản trị rủi ro chƣa khoa học, chƣa có hệ thống rõ ràng. Công tác nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, kiểm soát rủi ro chủ yếu dựa trên cảm quan, kinh nghiệm của nhà quản trị một cách chủ quan. Cách thức thực hiện, thời gian và hiệu quả thực hiện công tác quản trị rủi ro chƣa cao, thƣờng xuyên trồng chéo và chƣa phân rõ trách nhiệm mà rủi ro ở bộ phận nào thì cả bộ phận đó phải chịu trách nhiệm.

- Khi rủi ro xảy ra thì xử lý còn chậm và bị động

- Chƣa xây dựng quỹ dữ phòng bù đắp tổn thất khi có rủi ro xảy ra.

- Công ty chỉ mới đánh giá đƣợc mô ̣t số rủi ro đơn giản có thể gặp phải,chƣa hiểu hết đƣơ ̣c tầm quan tro ̣ng của quản tri ̣ rủi ro.

Nguyên nhân

- Nhận thức của đội ngũ Ban lãnh đạo Công ty về quản trị rủi ro còn hạn chế nên tâm lý phó mặc rủi ro theo hƣớng "may nhờ, rủi chịu".

- Chƣa có bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro để đối phó với các tình huống bất trắc cũng nhƣ phát hiện các cơ hội kinh doanh, do Công ty còn hạn chế về nhân lực và vật lực.

- Các cán bộ thực hiện kiểm soát và xử lý rủi ro chƣa hiểu về kỹ năng và rất thiếu kinh nghiệm về quản trị rủi ro nên khi rủi ro xảy ra đã không biết phải đối phó, xử lý thế nào và thƣờng tìm cách né tránh là chính.

- Chƣa thực hiện đúng quy trình về ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Công ty chƣa thực sự quan tâm đến các tổ chức tài chính tài trợ rủi ro.

- Trao đổi thông tin quản trị nói chung và quản trị rủi ro nói riêng không liền mạch và thiếu có sự liên kết giữa các bộ phận do các bộ phận phải tự quản trị rủi ro nếu nó thuộc lĩnh vực bộ phận đó.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, tác giả khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013 - 2015, đi sâu vào thực trạng quản trị rủi ro của Công ty. Đánh giá các thành tích đạt đƣợc, đồng thời cũng chỉ ra các hạn chế nhƣ:

- Quy trình quản trị rủi ro hoạt động chƣa thực sự hiệu quả do chƣa đầy đủ - Công tác quản trị rủi ro chƣa khoa học, chƣa có hệ thống rõ ràng.

- Khi rủi ro xảy ra thì xử lý còn chậm và bị động

- Chƣa xây dựng quỹ dữ phòng bù đắp tổn thất khi có rủi ro xảy ra.

- Công ty chỉ mới đánh giá đƣợc mô ̣t số rủi ro đơn giản có thể gặp phải,chƣa hiểu hết đƣơ ̣c tầm quan tro ̣ng của quản tri ̣ rủi ro

Qua đó, tác giả cũng đã chỉ ra đƣợc các nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên trong Công ty, đó là:

- Nhận thức của đội ngũ Ban lãnh đạo Công ty về quản trị rủi ro còn hạn chế nên tâm lý phó mặc rủi ro theo hƣớng "may nhờ, rủi chịu".

- Chƣa có bộ phận chuyên trách về quản trị rủi ro để đối phó với các tình huống bất trắc cũng nhƣ phát hiện các cơ hội kinh doanh, do Công ty còn hạn chế về nhân lực và vật lực.

- Các cán bộ thực hiện kiểm soát và xử lý rủi ro chƣa hiểu về kỹ năng và rất thiếu kinh nghiệm về quản trị rủi ro nên khi rủi ro xảy ra đã không biết phải đối phó, xử lý thế nào và thƣờng tìm cách né tránh là chính.

- Chƣa thực hiện đúng quy trình về ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Công ty chƣa thực sự quan tâm đến các tổ chức tài chính tài trợ rủi ro.

- Trao đổi thông tin quản trị nói chung và quản trị rủi ro nói riêng không liền mạch và thiếu có sự liên kết giữa các bộ phận do các bộ phận phải tự quản trị rủi ro nếu nó thuộc lĩnh vực bộ phận đó.

Đây sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh sân bóng đá của F – Leage trong chƣơng 4 tiếp theo.

CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỆ THỐNG SÂN BÓNG ĐÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ F – LEAGE TẠI HÀ

NỘI ĐẾN NĂM 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh hệ thống sân bóng đá của công ty cổ phần đầu tư f leage tại hà nội (Trang 61 - 64)