.Đánh giá độ tin cậy thang đo Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế tại chi cục thuế quận bình thạnh​ (Trang 71)

Thang đo Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuếgồm 4 biến quan sát. với giá trị Cronbach’s Alpha bằng 0.875 > 0.6. bên cạnh đó cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (xem bảng 4.7). Vậy thang đo này đã đạt yêu cầu về độ tin cậy. các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích yếu tố khám phá tiếp theo.

Bảng 4.7: Cronbach's Alpha của thang đo Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế: Cronbach’s Alpha = 0.875

KQ1 12.56 3.548 0.734 0.840 KQ2 12.45 3.505 0.790 0.818 KQ3 12.53 3.695 0.677 0.862 KQ4 12.35 3.550 0.729 0.841

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

4.5 Phân tích yếu tố khám pháEFA

Phân tích yếu tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ của các thang đo. Sử dụng phép trích yếu tố là Principal Axis Factoring (PAF) với phép quay không vuông góc Promax.

Trước hết. để phân tích yếu tố khám phá ta kiểm tra một số điều kiện để sử dụng phân tích EFA:

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Kiểm định KMO và Bartlett

Kiểm định KMO 0.909

Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 3152

Df 435

Sig. 0.000

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả) Kiểm định Bartlett: giá trị p (Sig) = 0.000 < 0.05 do vậy các biến quan sát có mối tương quan trong tổng thể.

Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) cho thấy hệ số KMO rất cao (0.909 > 0.5) đạt yêu cầu. thể hiện phần chung giữa các biến lớn.

Bảng 4.9: Ma trận hệ số tải nhân tố

Biến quan sát Yếu tố

1 2 3 4 5 6 7 SL1 0.585 SL2 0.326 0.636 SL3 0.855 SL4 0.740 0.206 QK1 0.589 QK2 0.815 QK3 0.696 QK4 0.739 0.270 QK5 0.703 NL1 0.726 NL2 0.730 NL3 0.234 0.640 NL4 0.774 HP1 0.743 HP2 0.715 HP3 0.622 HP4 0.788 YT1 0.740 0.211 YT2 0.768 YT3 0.789 0.213 YT4 0.749 YT5 0.745 KP1 0.671 KP2 0.824 KP3 0.614 KP4 0.637 KQ1 0.232 0.572 KQ2 0.820 KQ3 0.233 0.671 KQ4 0.266 0.602 Tiêu chí eigenvalue 10.928 2.378 2.044 1.954 1.564 1.187 1.071 Tổng phương sai trích 61.487%

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

Tổng cộng có 30 biến quan sát của các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế được đưa vào phân tích EFA

Dựa vào kết quả tổng hợp bảng 4.9 ta thấy. tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1. với phương pháp rút trích PAF và phép quay không vuông góc Promax.

30 biến quan sát đã được nhóm thành 7 yếu tố với tổng phương sai trích (TVE) là 61.487 % > 50%. đạt yêu cầu.

Tất cả các biến quan sát trong bảng 4.9 đều có trọng số yếu tố lớn hơn 0.5. đạt yêu cầu. như vậy thang đo đạt giá trị hội tụ.

- Yếu tố Số lượng NNT được kiểm tra gồm 4 biến quan sát: SL1. SL2. SL3. SL4.

- Yếu tố quy trình tổ chức kiểm tra gồm 5 biến quan sát: QK1. QK2. QK3. QK4. QK5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yếu tố nhân lực kiểm tra thuế gồm 4 biến quan sát: NL1. NL2. NL3. NL4. - Yếu tố hệ thống pháp luật gồm 4 biến quan sát: HP1. HP2. HP3. HP4.

- Yếu tố ý thức tuân thủ pháp luật gồm 5 biến quan sát: YT1. YT2. YT3. YT4. YT5.

- Yếu tố kết quả kiểm tra gồm 4 biến quan sát: KP1. KP2. KP3. KP4. - Yếu tố Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế gồm 4 biến quan sát: KQ1. KQ2.

KQ3. KQ4

4.6 Phân tích hồi quy bội

Từ kết quả phân tích yếu tố khám phá cho thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế. Tiếp theo. phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan này có tuyến tính hay không và mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế.

Phân tích hồi quy được thực hiện với 6 biến độc lập bao gồm: số lượng NNT được kiểm tra (ký hiệu SL). quy trình tổ chức kiểm tra (ký hiệu QK). nhân lực kiểm tra thuế (ký hiệu NL). hệ thống pháp luật (ký hiệu HP). ý thức tuân thủ pháp luật (ký hiệu YT). kết quả kiểm tra (ký hiệu KP) và một biến phụ thuộc là hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế (ký hiệu KQ).

Mô hình của phân tích hồi quy là:

KQ = β0 + β1SL + β2NL + β3KP + β4QK + β5YT + β6HP + ε

Trong đó:

β0 là hằng số hồi quy

β1. β2. β3. β4. β5. β6 là các hệ số hồi quy ε là sai số ngẫu nhiên.

4.7 Phân tích tương quan và kiểm định

Nhằm xem xét mối tương quan giữa các biến trước khi phân tích hồi quy tuyến tính bội. đặc biệt là tương quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Kết quả phân tích tương quan xem bảng 4.10.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích tương quan giữa các biến

SL QK NL HP YT KP KQ SLHệ số tương quan Sig 1 0.517** 0.000 0.336** 0.000 0.268** 0.000 0.422** 0.000 0.520** 0.000 0.577** 0.000 QKHệ số tương quan Sig 1 0.260** 0.000 0.471** 0.000 0.624** 0.000 0.485** 0.000 0.576** 0.000 NLHệ số tương quan Sig 1 0.211** 0.004 0.337** 0.000 0.312** 0.000 0.471** 0.000 HPHệ số tương quan Sig 1 0.359** 0.000 0.424** 0.000 0.446** 0.000

YTHệ số tương quan

Sig 1 0.476** 0.000 0.551** 0.000 KPHệ số tương quan Sig 1 0.566** 0.000 KQHệ số tương quan Sig 1

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

Từ kết quả phân tích tương quan trên. ta có thể thấy tương quan giữa biến phụ thuộc “hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế” với các biến độc lập: (1) số lượng NNT được kiểm tra. (2) quy trình tổ chức kiểm tra; (3) nhân lực kiểm tra thuế; (4) hệ thống pháp luật; (5) ý thức tuân thủ pháp luật; (6) kết quả kiểm tra đều khác 1. như vậy không xảy ra tương quan hoàn toàn giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc; và tất cả giá trị p (Sig) < 0.05. Do đó. có thể đưa các biến độc lập này vào mô hình hồi quy bội để giải thích cho sự thay đổi của biến phụ thuộc “hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế”. Tuy nhiên. mức độ tác động của từng biến độc lập này lên biến phụ thuộc Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế sẽ được xác định cụ thể thông qua phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Bảng 4.11: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình Mô Mô hình R R2 R2 được hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn ước tính

Thống kê thay đổi

Thay đổi R2 Thay đổi F df1 df2 Sig. thay đổi F 1 0.754a 0.568 0.553 0.41265 0.568 38.182 6 174 0.000 a. Dự báo: (Hằng số). KP. NL. HP. YT. SL. QK

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

Hệ số xác định R2 = 0.568 khác 0. cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp. Kết quả cũng cho thấy R2 hiệu chỉnh R2 hiệu chỉnh = 0.553 nhỏ hơn R2. hệ số này được dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình an toàn. chính xác hơn vì nó không thổi phồng độ phù hợp của mô hình. Như vậy. mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 55.3%. Hay nói cách khác. khoảng 55.3% phương sai của Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế được giải thích bởi phương sai của 6 biến độc lập.

Bảng 4.12: Kiểm định độ phù hợp của mô hình

ANOVAa Mô hình Tổng bình phương Df Trung bình của bình phương F Sig. 1

Hồi quy 39.009 6 6.502 38.182 0.000a

Phần dư 29.628 174 0.170

Tổng 68.637 180 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Biến phụ thuộc: KQ

b. Dự báo: (Hằng số). KP. NL. HP. YT. SL. QK

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Trị F = 38.182 và mức ý

nghĩa p (Sig) = 0.000 < 0.05. Do vậy. mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được.

Trọng số hồi quy của các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê. các giá trị p (Sig) đều nhỏ hơn 0.05: SL(0.000). QK(0.030). NL(0.000). HP(0.021). YT(0.026). KP(0.010). Về kiểm định đa cộng tuyến. chúng ta thấy các hệ số phóng đại phương sai VIF đều nhỏ hơn 10 (SL: 1.631. QK: 2.098. NL: 1.208. HP: 1.387. YT: 1.816. KP: 1.692) cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không bị vi phạm.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Coefficientsa Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 Hằng số -0.514 0.332 -1.548 0.123 SL 0.240 0.065 0.234 3.674 0.000 0.613 1.631 QK 0.174 0.079 0.158 2.191 0.030 0.477 2.098 NL 0.259 0.065 0.219 3.992 0.000 0.828 1.208 HP 0.157 0.067 0.137 2.333 0.021 0.721 1.387 YT 0.156 0.070 0.150 2.239 0.026 0.551 1.816 KP 0.164 0.063 0.169 2.616 0.010 0.591 1.692 a. Biến phụ thuộc: KQ

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)

Mô hình hồi qui bội sau đây đặc trưng cho mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường:

KQ = 0.240SL + 0.174QK + 0.259NL + 0.157HP + 0.156YT + 0.164KP

Phương trình hồi quy cho thấy. Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế chịu tác động dương của 6 yếu tố: (1) số lượng NNT được kiểm tra. (2) quy trình kiểm tra thuế; (3) nhân lực kiểm tra thuế; (4) hệ thống pháp luật; (5) ý thức tuân thủ pháp luật; (6)

kết quả kiểm tra. Trong đó yếu tố nhân lực kiểm tra thuế; số lượng NNT được kiểm tra; quy trình tổ chức kiểm tra tác động mạnh đến hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế.

Hình 4.1: Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả) Hình 4.2: Biểu đồ P-P Plot

Dựa vào hình vẽ P-P plot (hình 4.2) cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng. nên ta có thể kết luận là giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm.

Ngoài ra. qua biểu đồ phân tán – Scatterplot (hình 4.3). ta có thể thấy sự phân tán đều.

(Nguồn: Kết quả tính toán của tácgiả) Hình 4.3: Biểu đồ Scatterplot

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương này đã trình bày các kết quả có được từ việc phân tích dữ liệu thu nhập. Trong đó. mẫu nghiên cứu N = 181. Qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và kiểm định thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá EFA. mô hình nghiên cứu được giữ nguyên 6 yếu tố ảnh hưởng chính đến Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế như giả thuyết ban đầu: (1) số lượng NNT được kiểm tra. (2) Quy trình tổ chức kiểm tra thuế; (3) nhân lực kiểm tra thuế; (4) hệ thống pháp luật; (5) ý thức tuân thủ pháp luật; (6) kết quả kiểm tra.

Sau đó. tác giả thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả phân tích cho thấy cả 6 yếu tố có tác động dương đến Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế.

Các giả thuyết H1. H2. H3. H4. H5. H6 được chấp nhận. mô hình giải thích được 55.3% sự biến thiên của việc Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế.

Qua kiểm định. Hiệu quả của kiểm tra thuế phụ thuộc lớn nhất vào nhân lực kiểm tra (0.259NL). điều đó nói lên trình độ chuyên môn nghề nghiệp. tinh thần trách nhiệm. đạo đức nghề nghiệp. tổ chức bộ máy kiểm tra có vai trò quyết định đến hiệu quả công tác kiểm tra. Yếu tố quan trọng thứ 2 là Số lượng Người nộp thuế được kiểm tra (0.240SL); đưa ra số lượng NNT được kiểm tra. số lượng người nộp thuộc thuộc Chi cục quản lý. tỷ lệ hoàn thành kế hoạch kiểm tra được giao sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kiểm tra thuế. Các yếu tố ảnh hưởng tiếp theo đến hiệu quả kiểm tra thuế là quy trình tổ chức kiểm tra (0.174QK). Kết quả kiểm tra thuế (0.164KP). hệ thống pháp luật (0.157HP). ý thức tuân thủ pháp luật thuế (0.156YT).

Dựa vào phương trình hồi quy qua kết quả nghiên cứu. ta có cơ sở để xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế hàng năm tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh để mang lại Hiệu quả cao trong công cuộc thực hiện chức năng nhiệm vụ.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Thuế có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các chính sách tác động phát triển sản xuất kinh doanh. thu hút vốn đầu tư nước ngoài. thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất. nhập khẩu hàng hóa. dịch vụ. làm tăng nguồn thu cho NSNN. Tuy nhiên. vấn đề đặt ra đối với ngành thuế đó là làm thế nào để quản lý và khai thác nguồn thu thuế hợp lý. vừa có nguồn thu cho đất nước. vừa tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển. mở rộng sản xuất kinh doanh. hỗ trợ tuyên truyền người nộp thuế nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc tự kê khai nộp thuế.

Ngày nay. do quá trình hội nhập. do tình hình kinh tế phát triển nói chung nên đòi hỏi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phải có đăng ký kinh doanh theo đúng quy định. Do vậy. số lượng các doanh nghiệp mới được thành lập hàng năm rất lớn. 04 tháng đầu năm 2016 có 34.721 doanh nghiệp mới được thành lập trên toàn quốc (theo báo sggp.org.vn ngày 29/04/2016). như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý thuế của Cơ quan thuế. Mặt khác. chính sách pháp luật của Nhà nước vẫn còn nhiều bất cập; số lượng. trình độ chuyên môn của công chức thuế vẫn còn nhiều hạn chế cũng tác động không nhỏ đến hiệu quả quản lý thuế.

Những thách thức trên đòi hỏi Nhà nước phải sửa đổi. bổ sung chính sách. pháp luật về thuế; ngành thuế phải có sự thay đổi. hoàn thiện và nâng cao hơn nữa các biện pháp trong quản lý thuế nhằm tăng- cường hiệu quả. hiệu lực của các chính sách thuế.

Trên cơ sở nghiên cứu. hệ thống hóa lý thuyết về quản lý thuế và thực trạng công tác kiểm tra thuế trong thời gian năm 2012 – 2014 tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. luận văn đã cho thấy vai trò quan trọng cần tăng cường công tác kiểm tra thuế trong hoạt động quản lý thuế. Đây là một nhiệm vụ trọng tâm để giám sát việc chấp hành chính sách. pháp luật thuế; nâng cao ý thức của NNT; ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế; góp phần hoàn thiện cơ chế. chính sách. pháp luật thuế; cải cách thủ tục hành chính thuế.

Bằng việc phân tích lý thuyết kết hợp kinh nghiệm làm công tác kiểm tra thuế và kế thừa các công trình nghiên cứu khoa học trước đây đã được công bố. cùng với các phương pháp nghiên cứu của tôi. luận văn đã xác định 6 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kiểm tra thuế: (1) số lượng NNT được kiểm tra. (2) Quy trình tổ chức kiểm tra; (3) nhân lực kiểm tra thuế; (4) hệ thống pháp luật; (5) ý thức tuân thủ pháp luật; (6) kết quả kiểm tra. Mô hình hồi qui bội sau đây đặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trưng cho mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh được thiết lập như sau:

KQ = 0.240SL + 0.174QK + 0.259NL + 0.157HP + 0.156YT + 0.164KP

Dựa trên sự hiểu biết và nghiên cứu của tôi. luận văn đã nêu lên những yếu tố cần quan tâm để lập kế hoạch và thực hiện kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh trong công tác quản lý thuế nói chung và công tác kiểm tra thuế nói riêng. Từ những tồn tại. những mặt còn hạn chế. những vi phạm trong lĩnh vực thuế của người nộp thuế trên địa bàn Quận Bình Thạnh trong thời gian qua. để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác kiểm tra thuế trong thời gian tới.

Mặc dù chúng tôi đã cố gắng giải quyết các vấn đề đặt ra và đạt được mục tiêu nghiên cứu như đã trình bày nhưng cũng còn những hạn chế không tránh khỏi. đó là cách chọn mẫu thuận tiện nên kết quả mẫu thu được tập trung vào công chức thuế làm công tác kiểm tra tại Chi cục Thuế; thiếu ý kiến đánh giá khách quan của các công chức làm công tác kiểm tra tại các cơ quan thuế khác nên tính khái quát của mô hình chưa cao.

5.2 Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và dựa vào kết quả nghiên cứu của luận văn. tác giả đưa ra một số kiến nghị đối Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh nhằm tăng cường công tác kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh:

Con người luôn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong lĩnh vực quản lý. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém. Nếu có cán bộ tốt. cán bộ ngang tầm thì việc xây dựng đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi. Không có cán bộ tốt thì dù có đường lối. chính sách đúng cũng khó có thể biến thành hiện thực được. Trong bộ máy quản lý thuế. đội ngũ cán bộ công chức thuế là một bộ phận quan trọng góp phần vào việc xây dựng hệ thống chính sách thuế phù hợp. khoa học. tiên tiến và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế tại chi cục thuế quận bình thạnh​ (Trang 71)