0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN BÌNH THẠNH​ (Trang 87 -105 )

Cũng như bất kỳ các nghiên cứu nào. luận văn thạc sĩ này cũng có những hạn chế nhất định:

Nghiên cứu này chỉ thực hiện thông qua việc khảo sát và nội dung nghiên cứu tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Cách chọn mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện. tức là chỉ thực hiện trên phạm vi Quận Bình Thạnh nên tính đại diện sẽ không cao khó mang tổng quát để áp dụng cho các đối tượng nộp thuế trên phạm vi rộng hơn như ở thành phố Hồ Chí Minh hoặc cả nước.

Ngoài ra còn nhiều yếu tố khác tác động đến hiệu quả kiểm tra thuế nhưng do thời gian và năng lực có hạn nên tác giả chưa tìm hiểu đầy đủ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Chương này tác giả giải quyết mục tiêu của đề tài và đồng thời tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh trên cơ sở tổng hợp các lý luận. thừa kế kết quả từ các nghiên cứu trước đây có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài. tác giả bước đầu hình thành nên các thang đo các yếu tố tác động đến công tác kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh; Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các yếu tố đều tác động đến hiệu quả kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Thứ tự các yếu tố tác động mạnh nhất đến thấp nhất đến hiệu quả kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh lần lượt như sau: nhân lực kiểm tra thuế (NL) với hệ số Beta = 0.259; số lượng NNT được kiểm tra(SL) với hệ số Beta = 0.240; quy trình tổ chức kiểm tra(QK) với hệ số Beta = 0.174; kết quả kiểm tra(KP) với hệ số Beta = 0.164; hệ thống pháp luật(HP) với hệ số Beta = 0.157; ý thức tuân thủ pháp luật(YT) với hệ số Beta = 0.156.

KQ = 0.240SL + 0.174QK + 0.259NL + 0.157HP + 0.156YT + 0.164KP Từ đó luận văn đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện các yếu tố tác động đến hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế thông qua đó nâng cao hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế tại chi cục thuế Quận Bình Thạnh.

KẾT LUẬN CHUNG

Đề tài nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố tác động công tác kiểm tra tuân thủ pháp luật thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh. Tác giả đã đi đến một số kết luận như sau:

Thứ tự các yếu tố tác động mạnh nhất đến thấp nhất đến hiệu quả kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh lần lượt như sau: nhân lực kiểm tra thuế (NL) với hệ số Beta = 0.259; số lượng NNT được kiểm tra (SL) với hệ số Beta = 0.240; quy trình tổ chức kiểm tra (QK) với hệ số Beta = 0.174; kết quả kiểm tra (KP) với hệ số Beta = 0.164; hệ thống pháp luật (HP) với hệ số Beta = 0.157; ý thức tuân thủ pháp luật (YT) với hệ số Beta = 0.156.

KQ = 0.240SL + 0.174QK + 0.259NL + 0.157HP + 0.156YT + 0.164KP Vì nghiên cứu này chỉ xem xét các yếu tố tác động đến hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế. Do đó tác giả xin được đề xuất hướng tiếp cận cho các nghiên cứu tiếp theo như sau: Nghiên cứu các yếu tố khác tác động đến hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế mở rộng ra cho các quận huyện khác và cả thành phố Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2010). Quy trình quản lý thuế và Cơ chế tự khai tự nộp thuế theo Luật Quản lý thuế. Nhà xuất bản Lao động. Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2013). Quy trình chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính về thuế. Quy định 166/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2013.

3. Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009). Hoàn thiện quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội). Luận án tiến sĩ kinh tế. Hà Nội.

4. Nghị định Chính phủ (2013). Quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ.

5. Nguyễn Thị Thanh Hoài và các thành viên (2011) với chuyên đề nghiên cứu: “Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt Nam”.

6. Phạm Vũ Thúy Hằng (2015). “Các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tới hoạt động thu thuế tại chi cục thuế Quận 9”. Luận văn thạc sỹ. chuyên ngành Kế toán. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Võ Tiến Dũng (2014). “Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra. thanh tra thuế

tại Cục Thuế Tp.Hồ Chí Minh” . Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Tài chính Marketing.

8. Tổng Cục thuế (2015). Quy trình kiểm tra thuế. Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20 tháng 4 năm 2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.

9. Võ Minh Hiếu (2015). Các yếu tố tác động đến tuân thủ thuế của người nộp thuế tại tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sỹ. chuyên ngành Kế toán. Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

10.Nguyễn Xuân Thành (2013). Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra Người nộp thuế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Luận án Tiến sỹ. Học viện Tài chính.

11.Nguyễn Minh Hà (2014). Nghiên cứu quyết định mua và sự lựa chọn của khách hàng. Trường Đại học Mở TP.HCM. Nhà xuất bản Kinh tế.

12.Luật Quản lý thuế. số 78/2006/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI. kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006.

13.Luật Sửa đổi. bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế. số 21/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII. kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2012.

14.Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình kiểm tra thuế.

15.Nguyễn Thị Thanh Vỹ (2011). Tổ chức thanh tra thuế thu nhập doanh nghiệp do Cục Thuế Nghệ An thực hiện. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội.

16.Trần Huy Trường (2013). Quản lý rủi ro trong hoạt động thanh tra thuế đối với doanh nghiệp ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Học viện Tài Chính. 17.Nguyễn Tuấn Anh (2014). Hoàn thiện công tác thanh tra thuế thu nhập

doanh nghiệp tại tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng. Trường Đại học kinh tế.

18.Hoàng Vân Anh (2008). Một số biện pháp đổi mới công tác thanh tra. kiểm tra thuế trong điều kiện thực hiện Luật Quản lý thuế ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học Viện Tài chính. Hà Nội.

19.Ngô Thị Thu Hương (2011). Nâng cao hiệu quả thanh tra kiểm tra thuế đối với người nộp thuế trong tiến trình hiện đại hóa công tác quản lý thuế ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Học Viện Tài chính. Hà Nội.

20.Lê Duy Thành (2007). Đổi mới quản lý thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Học Viện Tài chính. Hà Nội.

21.Hoàng Thị Thúy Ngọc (2010). Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ. Học viện khoa học xã hội

22.Nguyễn Thị Thùy Dương (2011). Quản lý thuế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học kinh tế Quốc dân.

23.Ernc Loo và Jatta (2009). “Understanding the compliance behaviour of Malaysian individual taxpayers using a mixed method approach”.

24.Eva B. Hofmann và cộng sự (2013). “Enhancing tax compliance through coercive and legitimate power of authorities”.

25.G.Chau and P.Leung. (2009). " A critical review of Fischer tax compliance model: A research synthesis". Journal of Accounting and Taxation. Vol.1(2). pp.034-040.

26.Khadijah Isa và Jeff Pope (2014). “Corporate Taxpayers’ Experience in Malaysia”.

27.Osebe Rawlings Peter (2013). An analysis of factors affecting tax compliance in the real estate sector in kenya: a case study of real estate owners in nakuru town. The degree of master of business administration (finance option) of the school of business. Kabarak University.

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TUÂN THỦ PHÁP LUẬT

THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN BÌNH THẠNH

---oOo---

Xin chào các anh/chị.

Tôi tên Trần Văn Điệp. là học viên lớp cao học chuyên ngành Kế toán trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH). Tôi đang tiến hành một nghiên cứu khoa học về

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ TẠI CHI

CỤC THUẾ QUẬN BÌNH THẠNH

Xin các anh/chị vui lòng dành chút ít thời gian giúp tôi trả lời một số câu hỏi và đóng góp ý kiến một cách trung thực. thẳng thắn. Tất cả các câu trả lời của các anh/chị đều có giá trị đối với chương trình nghiên cứu của tôi. Những thông tin này sẽ được đảm bảo bí mật và không sử dụng cho mục đích nào khác ngoài mục đích nêu trên.

Tôi mong nhận được sự hợp tác chân tình của các anh/chị. Xin cảm ơn các anh/chị đã giúp tôi hoàn thành chương trình nghiên cứu này.

Phần I: Tất cả các phát biểu dưới đây đề cập tới các vấn đề liên quan đến kiểm tra

tuân thủ pháp luật thuế. xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của các anh/chị với mỗi phát biểu sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào các con số.

Ý nghĩa của các dãy số từ 1 đến 5 như sau:

1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý;

3- Bình thường;

4- Đồng ý; 5. Rất đồng ý

STT CÂU HỎI MỨC ĐỘ ĐỒNG

Ý

1.Số lượng NNT được kiểm tra

1 Số NNT được thanh tra năm đánh giá càng đầy đủ thì tính

kiểm tra tuân thủ thuế càng cao 1 2 3 4 5 2 Cơ quan thuế hoàn thành chỉ tiêu tỷ lệ NNT 1 2 3 4 5

3 Cơ quan thuế hoàn thành kế hoạch kiểm tra thuế được

giao 1 2 3 4 5

4 Chất lượng lập kế hoạch thanh tra cao thì hiệu quả công

tác kiểm tra tuân thủ thuế càng cao. 1 2 3 4 5

2. Quy trình tổ chức kiểm tra

1 Quy trình kiểm tra đầy đủ và rõ ràng và áp dụng tuân thủ

thì hiệu quả kiểm tra càng cao 1 2 3 4 5

2 Thủ tục kiểm tra tuân thủ theo quy định thì hiệu quả kiểm

tra càng cao 1 2 3 4 5

3 Phương pháp kiểm tra áp dụng phù hợp thì hiệu quả kiểm

tra càng cao 1 2 3 4 5

4 Công tác giám sát càng chặt chẽ theo quy định hiệu quả

kiểm tra càng cao 1 2 3 4 5

5 Tổ chức dữ liệu khoa học hợp lý và theo quy định thì hiệu

quả kiểm tra càng cao 1 2 3 4 5 6. Kết quả kiểm tra

7

Số thuế truy thu bình quân một NNT cao cho thấy chất lượng cuộc thanh tra là cao. phương pháp thanh tra tiến hành khoa học. tìm ra được nhiều hành vi sai phạm. trốn tránh thuế của NNT và ngược lại

1 2 3 4 5

8

Tỷ lệ số thuế truy thu trên tổng thu NSNN thì mức độ đóng góp của công tác thanh tra thuế trong tổng thu vào NSNN càng cao

1 2 3 4 5

9 Tỷ lệ số thuế nợ đọng một NNT sau thanh tra càng lớn có

12 Chất lượng. hiệu quả công tác thanh tra thuế càng cao khi

tỷ lệ NNT thanh tra phát hiện có sai sót. gian lận càng lớn 1 2 3 4 5

3. Nhân lực kiểm tra thuế

13 Trình độ chuyên môn của các cán bộ. công chức quản lý

thuế sẽ nâng cao kiểm tra thuế 1 2 3 4 5

14 Tính trách nhiệm của các cán bộ. công chức quản lý thuế

sẽ sẽ nâng cao kiểm tra thuế 1 2 3 4 5

15 Đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ. công chức quản lý

thuế sẽ nâng cao kiểm tra thuế 1 2 3 4 5

16 Tổ chức bộ máy thanh tra có vai trò quyết định đến hiệu

quả kiểm tra thuế 1 2 3 4 5 5. Ý thức tuân thủ pháp luật

18

Tính chất nghiêm trọng của các hành vi. sai phạm của NNT phát hiện qua thanh tra thì hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế càng hiệu quả

1 2 3 4 5

19 Mức độ tuân thủ các văn bản. kết luận. quyết định xử lý

của NNT thì hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế càng cao 1 2 3 4 5

20

Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế càng nâng cao khi giảm các hành vi vi phạm của NNT sau kiểm tra qua các năm và ngược lại

1 2 3 4 5

21

Mức độ tôn trọng của doanh nghiệp. tạo cơ hội của đoàn thanh tra cho NNT được trao đổi. giải trình… sẽ mang đến hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế

23 NNT sau kiểm tra càng ý thức tự giác nộp thuế đồng

4.Hệ thống pháp luật

24

Pháp luật càng xử phạt nặng các hành vi gian lận thuế thì tính tuân thủ thuế càng cao và hiệu quả kiểm tra thuế càng cao

1 2 3 4 5

25 Pháp luật quy định càng công bằng trong việc khuyến

khích tuân thủ thuế thì hiệu quả kiểm tra thuế càng cao 1 2 3 4 5

26 Hệ thống thuế càng minh bạch. không phức tạp hiệu quả

kiểm tra thuế càng cao 1 2 3 4 5

27 Chính sách thuế càng ổn định. quy định xử phạt rõ ràng

thì hiệu quả kiểm tra thuế càng cao 1 2 3 4 5

Hiệu quả kiểm tra tuân thủ thuế

29 Phát hiện nhiều hành vi gian lận. sai sót của NNT 1 2 3 4 5

30 Tăng số thuế truy thu từ NNT 1 2 3 4 5

31

Đảm bảo nguồn thu cho NSNN và công bằng giữa những NNT. xử lý hoặc đề xuất xử lý những vi phạm pháp luật thuế

1 2 3 4 5

32 Nâng cao được tính tuân thủ kê khai. nộp thuế của NNT

Phần II: Xin các anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân.

(Đánh dấu (X) vào ô thích hợp)

Họ và tên:……….….

SĐT: ………...…….

THÔNG TIN CÁ NHÂN

1 Giới tính Nam Nữ

2 Trình độ chuyên môn  Trung cấp  Cao Đẳng

 Đại học  Trên đại học 3 Thời gian làm việc  Dưới 1 năm  Từ 1- 4 năm

 Từ 4- 10 năm  Trên 10 năm

4 Chức vụ  Ban giám đốc Trưởng/phókhoa.phòng ban

 Điều dưỡng. tổ trưởng  Nhân viên

PHỤ LỤC 01

DANH SÁCH THAM GIA TRẢ LỜI KHẢO SÁT

Họ và tên Chức vụ

1. Lê Hoàng Mỹ Đội trưởng

2. Nguyễn Phước Lợi Đội trưởng

3. Nguyễn Đức Phong Phó Đội trưởng

4. Huỳnh Thị Trang Công chức

5. Trần Thị Thu Hà Công chức

6. Đỗ Thị Thu Trang Công chức

7. Đào Quốc Khánh Công chức

8. Lê Việt Phương Công chức

9. Huỳnh Tấn Lộc Phó Đội trưởng

10. Nguyễn Viết Hoàng Nam Công chức

11. Hồ Đăng Khoa Công chức

12. Trịnh Hồng Quang Công chức

13. Nguyễn Tiến Long Công chức

14. Phan Thế Ánh Đội trưởng

15. Trần Thị Thư Thảo Công chức

16. Nguyễn Thành Thân Công chức

17. Phạm Anh Tuấn Công chức

18. Nguyễn Thanh Hùng Công chức

19. Trần Thái Tâm Công chức

PHỤ LỤC 02

DANH SÁCH CHUYÊN GIA

Họ và tên Chức vụ - Đơn vị công tác

1. Trần Văn Đức Chi cục trưởng – CCT Q.Bình Thạnh 2. Võ Hoàng Hoa Phó Chi cục trưởng – CCT Q.Bình Thạnh 3. Nguyễn Thị Hiến Phó Chi cục trưởng – CCT Q.Bình Thạnh 4. Nguyễn Duy Thành Phó Chi cục trưởng – CCT Q.Bình Thạnh 5. Nguyễn Thị Ngọc Thúy Nguyên Phó Chi cục trưởng – CCT Q.Bình Thạnh 6. Trương Ngọc Hiệp Phó Chi cục trưởng – CCT Q.Bình Thạnh 7. Bùi Khánh Toàn Phó Chánh Vp – Tổng cục Thuế 8. Lê Văn Thạch Phó Chi cục trưởng – CCT Quận 2 9. Đỗ Quốc Tuấn Phó phòng TT-HT Cục Thuế HCM 10. Ngô Thanh Bình Chuyên viên Phòng Kê khai – Cục Thuế HCM 11. Trần Xuân Nam Giảng viên Tài chính kế toán

12. Trần Văn Mùa Giảng viên Đại học Nông Lâm

13. Nguyễn Cảnh Thịnh Giảng viên Đại học Lao động 14. Ngô Thành Đức Đội trưởng Đội TTHT-CCT Bình Thạnh

PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH 2.1: Cronbach's Alpha của thang đo Số lượng NNT được kiểm tra

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TUÂN THỦ PHÁP LUẬT THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN BÌNH THẠNH​ (Trang 87 -105 )

×