Vốn sản xuất bình quân của hộ điều tran ăm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện bắc mê, tỉnh hà giang​ (Trang 58)

Chỉ tiêu Xã Minh Ngọc Xã Giáp Trung Xã Phiêng luông BQ chung 3 xã Tổng vốn/hộ nông dân 66,65 37,59 34,64 46,62 1. Vốn tự có 35,65 21,57 15,77 24,66 2. Vốn vay 31 16,02 18,87 21,96

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2017

Qua bảng trên cho ta thấy, các hộ ở xã Minh Ngọc có số vốn tự có cao hơn các xã còn lại, trung bình là 36,35 triệu đồng/hộ, xã Giáp Trung có 21,57 triệu

đồng/hộ, thấp nhất là xã Phiêng Luông chỉ có 15,77 triệu đồng/hộ. Các hộ ở xã Minh Ngọc cũng là xã vay vốn nhiều hơn 2 xã còn lại, vốn vay trung bình là 31 triều đồng/hộ, Giáp Trung là 16,02 triệu đồng/hộ và Phiêng Luông là 18,87 triệu

đồng/hộ.

đồng/hộ.

Chỉ tiêu Hộ khá Hộbình trung Cận nghèo Hộ nghèo

Quy mô vay vốn của hộ

Dưới 20 triệu đồng 5 14,28 88,23 100 Từ 30 – dưới 50 triệu đồng 30 53,58 11,77 0 Trên 50 triệu đồng 65 32,14 0 0

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2017

Nhìn chung các hộ trên địa bàn các xã điều tra đều có lượng vốn tự có thấp, nhưng những hộ khá, trung bình có xu hướng vay vốn từ bên ngoài cao hơn các hộ

cận nghèo và hộ nghèo để họ đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đây là một trong những điểm khác giữa tư duy và trình độ sản xuất của nhóm hộ khá, trung bình với các nhóm hộ còn lại. Nhóm hộ khá, trung bình có tỷ lệ vay vốn ở mức cao trên 50 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 65%, mức vay dưới 20 triệu đồng chỉ chiếm 5%; nhóm hộ còn lại mức vay vốn thấp dưới 20 triệu đồng chiếm cao nhất, ở nhóm hộ

cận nghèo là 88,23%, nhóm hộ nghèo là 100%, điều này cho thấy nhóm hộ cận nghèo và hộ nghèo còn chậm tiếp cận với nguồn vốn vay và họ khó vay được số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại huyện bắc mê, tỉnh hà giang​ (Trang 58)