3.2 Phân tích thực trạng đào tạo nhân lự cở Cục Hải quan TP Hà Nội
3.2.6 Đánh giá hiệu quả sau đào tạo
Việc đánh giá hiệu quả sau đào tạo đƣợc dựa trên một số tiêu chí:
* Sự thay đổi về năng suất, chất lƣợng, hiệu quả lao động so với trƣớc khi đào tạo:
- Đối với bộ phận trực tiếp tiếp xúc cá nhân, tổ chức doanh nghiệp:
+ Việc đánh giá năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sau đào tạo dựa trên các chỉ tiêu nhƣ số thu ngân sách nhà nƣớc đƣợc giao, số hồ sơ quyết toán,… đều đƣợc hoàn thành. Để đánh giá mức độ hiệu quả của công tác đào tạo chúng ta có thể so sánh tỷ lệ tăng, giảm bình quân các chỉ tiêu giai đoạn 2013 – 2017 trong Bảng 3.14; Chỉ tiêu số tờ khai tăng 31%; Chỉ tiêu kim ngạch tăng 30%; Chỉ tiêu thu NSNN tăng 24%; Còn chỉ tiêu Tổng số lao động thì giảm 4% so với số lao động bình quân trong giai đoạn này. Vậy công tác đào tạo kịp thời, đúng lúc đã mang lại hiệu quả nhất định, tổng số lao động giảm đi nhƣng các mặt công tác vẫn giữ đƣợc mức tăng trƣởng ổn định.
79
+ Đánh giá mức độ hài lòng của các tổ chức cá nhân đối với các công chức tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Mức độ hài lòng của các tổ chức trong giai đoạn này trung bình đạt trên 70%.
+ Đánh giá mức độ hoàn thành công việc dựa vào thời gian thông quan, giải phóng hàng hóa. Thời gian giải phóng hàng trung bình đối với hàng xuất khẩu là 5h và hàng nhập khẩu 12h trong giai đoạn 2013-2017. Thời gian thông quan đã giảm trung bình 20%.
- Đối với bộ phận gián tiếp tiếp xúc khách hàng:
+ Tỷ lệ công việc đƣợc hoàn thành trƣớc, đúng thời hạn với chất lƣợng đạt yêu cầu so với trƣớc khi đào tạo. Đến năm 2017 đã có 100% hồ sơ hải quan đƣợc tiếp nhận trên hệ thống điện tử ở tất các chi cục. Thực hiện 119/168 tƣơng đƣơng 72% dịch vụ công.
+ Tỷ lệ lao động có thể hoàn thành những công việc mới sau đào tạo: 100% các công chức đƣợc cử đi đào tạo đều sử dụng đƣợc các phần mềm mới nhƣ hệ thống VACCS/VCIS; hệ thống nộp thuế, phí 24/7; dịch vụ công trực tuyến…
+ Số lƣợng lao động đƣợc mở rộng công việc sau đào tạo có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ ở vị trí công việc mới. 100% CBCC đƣợc cử đi học các lớp máy soi hàng hóa; hành lý đều hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao khi điều động, luân chuyển.
+ Số lao động có sáng kiến cải tiến thay đổi phƣơng pháp làm việc. Hàng năm Cục Hải quan Hà Nội đều ghi nhận các sáng kiến đổi mới, cải cách phƣơng pháp làm việc.
+ Số lao động làm việc có chất lƣợng công việc cao hơn so với trƣớc khi đƣợc đào tạo. Từ năm 2014 ngành hải quan thí điểm thủ tục hải quan điện tử nên đòi hỏi công chức phải sử dụng thành thạo các phần mềm thông quan tự động và các thao tác xử lý đi kèm… Nhờ việc chủ động đào tạo liên tục và giải đáp các vƣớng mắc kịp thời mà các công chức có thể khai thác sử dụng phần mềm đạt hiệu quả cao.
Các tổ chức cũng có thể sử dụng thêm một số tiêu chí để đánh giá hiệu quả đào tạo:
- Mức độ tăng năng suất, lợi nhuận của tổ chức sau đào tạo. Kim ngạch giai
80 đoạn 2013 – 2017 tăng trung bình 30%.
- Tỷ lệ thay đổi tiền lƣơng, thu nhập của ngƣời lao động sau đào tạo. * Sự thay đổi thái độ, hành vi của CBCC so với trƣớc khi đào tạo:
Các tiêu chí đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ thay đổi hành vi của CBCC sau đào tạo gồm:
- Mức độ nhiệt tình của CBCC so với thời điểm trƣớc khi đào tạo. Tỷ lệ hồ sơ không đƣợc thông quan gần nhƣ không có, hoặc có với tỷ lệ rất thấp là do các vƣớng mắc đƣợc giải quyết kịp thời và ý thức của ngƣời lao động đƣợc nâng cao do yêu cầu công việc và sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo các cấp.
- Tỷ lệ CBCC làm việc có sự chuyên nghiệp hơn so với trƣớc khi đào tạo. Trƣớc khi triển khai đồng bộ Hệ thống thông quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (VNACCS/VCIS) từ cuối năm 2014 thì công chức ngành hải quan và hải quan Hà Nội chỉ làm việc trên các phần mềm đơn giản trong các thao tác xử lý nghiệp vụ. Tuy nhiên từ năm 2014 đến nay các thao tác trên hệ thống mới có trên 100 tiêu chí do đó đòi hỏi công chức phải rất tập trung, chú tâm tìm hiểu thì mới có thể xử lý và đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đặt ra.
- Sự thay đổi thái độ của CBCC khi đƣợc phân công công việc và thái độ thực hiện công việc so với trƣớc khi đào tạo (thái độ vui vẻ thoải mái, tự tin hơn hoặc khi thực hiện công việc có tính cầu thị cao hơn, tự tin hơn…). Các công chức làm ngày càng không thể xem nhẹ công việc, do lãnh đạo đã thƣờng xuyên quán triệt và các lớp kỹ năng đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, kịp thời.
Lãnh đạo các đơn vị và Lãnh đạo Phòng Tổ chức - Cán bộ thƣờng xuyên nắm bắt thông tin qua trao đổi hàng năm qua các bản tự nhận xét cá nhân và đánh giá của đơn vị gửi về Phòng TCCB. Để nắm bắt đƣợc thông tin cụ thể, chi tiết các cán bộ, công chức, ngƣời lao động đến hạn luân chuyển thì Lãnh đạo Phòng TCCB sẽ trao đổi trực tiếp với Lãnh đạo đơn vị đang sử dụng lao động để có sự sắp xếp phù hợp với nhu cầu luân chuyển điều động của đơn vị.
Hàng tháng các đơn vị thƣờng xuyên đánh giá, xếp loại thi đua theo mức A, B, C, D và gửi về Phòng Tổ chức Cán bộ lƣu hồ sơ cán bộ.
81
Trong quá trình đánh giá nếu ngƣời lao động không đạt yêu cầu xử lý công việc sẽ đƣợc sắp xếp đến bộ phận ít yêu cầu cao về chuyên môn nghiệp vụ ...
82
Bảng 3.14 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu hàng năm
Nguồn: Cục Hải quan Thành phố Hà Nội
Chỉ tiêu Năm 2013 % so với năm trƣớc 2014 % so với năm trƣớc 2015 % so với năm trƣớc 2016 % so với năm trƣớc 2017 % so với năm trƣớc ` 1. Tổng số lao động (ngƣời) 890 978 9,8% 924 -5,8% 911 - 1,4% 884 -2,96% 2. Số thu NSNN (tỷ đồng) 14.223 89,6% Chỉ tiêu 15.933 109,9% Chỉ tiêu 17.732 101% Chỉ tiêu 18.562 102 % Chỉ tiêu 21.816 105,65% Chỉ tiêu 3. Kim ngạch XNK (tỷ USD) 23,58 -14,2 % 18,54 - 21.4% 21,8 17,6% 26 19,3% 31,63 21,7 % 4. Số tờ khai 628.780 -43,4 % 657.087 4,5% 788.304 19,9% 952.983 20,9% 1.073.158 12,6% 5. Phƣơng tiện XNC (Chuyến bay) 38.284 -10,6 % 39.191 2,4% 43.200 10,2% 47.273 9,4% 60.002 26,9% 6. Hành khách XNC (lƣợt) 4.133.740 -6,8 % 3.880.876 - 6,1% 5.409.963 39,4% 5.514.924 1,9% 6.637.591 20,4%
7. Thu hồi nợ thuế (tỷ đồng) 589,12 498,77 29,06 28,22 52,65
8. Phát hiện vi phạm (vụ) 1.298 1.300 867 959 683
9. Hội nghị doanh nghiệp 10 11 19 26 28
83