4.1. Định hướng, quan điểm hoàn thiện phát triển nhân lực tại Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc
4.1.1. Bối cảnh mới tác động đến hoàn thiện phát triển nhân lực tại VPTUVP VPTUVP
4.1.1.1. Tình hình kinh tế, chính trị quốc tế tác động đến hoàn thiện phát triển nhân lực tại VPTUVP
Năm 2019 vẫn sẽ tiếp tục tình trạng chuyện chính trị an ninh thế giới xoay quanh trục quan hệ giữa Mỹ và Nga, trong khi chuyện kinh tế và thương mại thế giới xoay quanh trục quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc.
Tất cả các nước khác đều bị tác động và ảnh hưởng từ đ , dù là được lợi hay bị vạ lây. Cũng vì thế mà tâm điểm chính trị - an ninh của thế giới năm 2019 là châu Âu và vùng Vịnh trong khi về kinh tế và thương mại lại ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới đây cảnh báo tốc độ tăng trưởng thương mại toàn c u tiếp tục suy yếu. Theo báo cáo Chỉ số triển vọng thương mại thế giới (WTOI) công bố ngày 20/5, chỉ số về thương mại hàng h a thế giới (gồm 7 thông số về thương mại) vẫn ở mức 96,3 các chỉ số dưới ngưỡng 100 là dấu hiệu cho thấy xu hướng thương mại tăng trưởng thấp) và vẫn là mức thấp nhất kể từ năm 2010. WTO cảnh báo triển vọng thương mại toàn c u sẽ tiếp tục theo đà đi xuống nếu cuộc đối đ u thương mại Mỹ-Trung Quốc không c dấu hiệu hạ nhiệt và các nước thất bại trong việc điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng với tình hình thế giới.
Trong dự báo tăng trưởng thương mại công bố hồi tháng 4, các chuyên gia kinh tế WTO dự đoán tăng trưởng thương mại trong năm 2019 c thể giảm xuống mức 2,6%, thấp hơn so với mức 3% của năm trước đ và tăng trở lại lên mức 3% vào năm 2020. Mức tăng trưởng khiêm tốn và triển vọng giá hàng h a thế giới giảm khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) giảm dự báo lạm phát tại các nền kinh tế phát triển xuống chỉ còn 1,6 % năm 2019 (so với mức 2,0% năm 2018), trong khi lạm phát của các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi tăng nhẹ lên 4,9%.
Trước bối cảnh tình hình mới ngày càng thay đổi, đã c sự thay đổi về quan điểm, nhận thức ở các cấp từ Trung ương đến địa phương. Trước hết, c quyết tâm chính trị cao trong Đảng và Nhà nước trong những năm g n đây về vai trò và ý nghĩa của cải cách thể chế, của phát triển nhân lực n i chung và nhân lực chất lượng cao n i riêng. Đây là yếu tố mang tính đột phá chiến lược nhằm hướng tới đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu phát triển trong giai đoạn mới.
Một trong những nhận thức cơ bản đã được đổi mới đ là sự thay đổi và đánh giá lại tiềm lực quốc gia, đánh giá lại vai trò của các nguồn lực, trong đ c nguồn lực về nhân lực, theo đ c n phải đẩy mạnh khai thác và sử dụng c hiệu quả nguồn lực về con người, nhất là đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong hệ thống chính trị, nhà nước để đảm bảo đây là đội ngũ tiên phong trong cải cách và phục vụ c hiệu quả cao trong công cuộc phát triển kinh tế.
Thực hiện chủ trương đ , Chính phủ đã và đang chỉ đạo quyết liệt việc xây dựng và triển khai các chương trình, dự án trong các ngành, lĩnh vực đột phá như: Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và các dự án, đề án nhằm thực hiện đột phá trong chiến lược này... Các chính sách này có
tác động trực tiếp đến tổng thể nền kinh tế n i chung và kinh tế - xã hội các địa phương, trong đ c tỉnh Vĩnh Phúc.
Như đã n i ở trên, đã c sự thay đổi về quan điểm, nhận thức căn bản ở các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương, tỉnh Vĩnh Phúc cũng vậy, xác định rõ trụ cột phát triển kinh tế chính, trong đ phát triển nhân lực là một trong các trụ cột đ để c định hướng đúng đắn và kịp thời. Dựa trên định hướng, quan điểm đ VPTUVP cũng đã tập trung vào nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức cơ quan đáp ứng yêu c u xây dựng và phát triển của tỉnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp h a, hiện đại h a và hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, g p ph n tiết kiệm, giảm chi thường xuyên và cải cách chính sách tiền lương.
4.1.1.2. Yêu cầu đặt ra của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc cho hoàn thiện phát triển nhân lực tại VPTUVP
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang chuyển d n sang hướng công nghiệp h a, hiện đại h a và trong xu thế toàn thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh, tỉnh Vĩnh Phúc cũng không nằm ngoài xu thế này, vì vậy phát triển nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định của n . Nguồn lao động tr , đây là lực lượng c khả năng tiếp thu nhanh nhất về công nghệ, khoa học kỹ thuật và lực lượng dồi dào, đông đảo vẫn luôn là thế mạnh lớn nhất của Vĩnh Phúc n i riêng và cả nước n i chung. Vĩnh Phúc có tỷ lệ người đang trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao nhưng năng suất lao động vẫn ở mức thấp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật 4.0 hiện nay, càng đòi hỏi lao động trình độ cao càng lớn. Điều đáng quan tâm là, hiện nay, các quốc gia khác đã chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nhưng Việt Nam lại chưa quan tâm đúng mức
đến vấn đề này, đối với tỉnh Vĩnh Phúc cũng vậy và vì vậy, trong yêu c u chuyển dịch kinh tế theo hướng CHH-HĐH, càng c n thiết phát triển đội ngũ này hơn nữa để đáp ứng yêu c u tình hình mới.