Vốn chủ sở hữu của HEMgiai đoạn 2014 2016

Một phần của tài liệu 0457 giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại CTY CP chế tạo điện cơ hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 60 - 66)

Bảng 2 .1 Quy mô doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Bảng 2.3 Vốn chủ sở hữu của HEMgiai đoạn 2014 2016

quyết______________ 0 368.000 368.000 45.550 % - 0,00% 2. Thặng dư vốn cổ

phần______________ 153 153 153 - 0,00% - 0,00%

3. Cổ phiếu quỹ (*) (1.589) (1.589) (1.589) - 0,00% - 0,00%

4. Quỹ đầu tư phát

triển______________ 4.689 4.830 7.926 141 3,02% 3.096

64,09 % 5. Lợi nhuận sau

thuế chưa phân phối

192.52

6 187.921 181.552 (4.605) -2,39%

(6.369

) -3,39%

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối

năm trước__________ 169.113 120.971 105.055 (48.142 ) -28,47% (15.915 ) -13,16% - LNST chưa phân phối kỳ này_________ 23.392 0 66.95 76.497 43.558 186,20% 9.546 %14,26 7. Lợi ích cổ đông

không kiểm soát 16.701

15.58

5 9.036 (1.117) -6,69%

(6.549

quỹ khác__________ 770 1.592 7.101 822 5.509 346,01%

1. Nguồn kinh phí - (26) (52) (26) 0,00% (26) 100,68%

2. Nguồn kinh phí

đương với 14,19535%. Công ty đã được sự chấp thuận của Uy ban chứ ng khoả n nhà nước cho phép phát hành thêm cổ phiếu để trả cổ tức với số lượng cổ phiế u phân phối là 4.555.000 cổ phiếu, mệnh giá 10.000 VNĐ/cổ phiếu. Năm 2017, số lượng cổ phiếu không thay đổi. Tuy nhiên, ngày 03/01/2017 doanh nghiệp đã thực hiện các giao dịch đầu tiên trên thị trường upcom với giá đóng cửa phiên đầu tiên là 19.100 VNĐ. Điều này cũng cho thấy trong tương lai, HEM có thể mở rộng phầ n vốn chủ sở hữu này trên thị trường chứng khoán để huy động thêm vốn.

Ngoài ra, trong phần vốn chủ sở hữu, có sự biến động mạ nh của quỹ đầu tư phát triển. Điều này phù hợp với định hướng mà công ty đưa ra đó là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng cách nâng cao trình độ khoa học công nghệ và chất lượng của sản phẩm.

Tóm lại, quy mô vốn của công ty có sự tăng lên qua các năm, sự biến động chủ

yếu là do các khoản nợ phải trả đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn. Qua phân tích chi tiết có thể thấy quy mô vốn tăng lên chủ yếu là phần vốn vay ngắn hạn từ tổ chức tín dụng để bổ sung nguồn vốn cho hoạt độ ng sản xuất kinh doanh.

b. Cơ cấu vốn

Cơ cấu vốn của HEM được phản ánh qua biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn của HEM giai đoạn 2015 - 2017.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn của HEM giai đoạn 2015 - 2017

Nguồn: Báo cáo tài chính của HEM và tính toán của tác giả

Nhìn khái quát vào biểu đồ ta nhận thấy rằng, doanh nghiệp đang hoạt động chủ yếu nhờ vào phần vốn chủ sở hữ u với cơ cấu vốn chủ sở hữ u luôn chiếm hơn 2/3 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Mặc dù con số này đã có chiều hướng giảm đi, các khoản nợ phải trả đã có chiều hướng tăng lên nhưng vẫ n chiếm tỷ lệ tương đố i

nhỏ.

Như vậy, doanh nghiệp không phải huy động nhiều từ bên ngoài nên đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp khá thấp. Điều này cũng là tốt vì sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà không phải phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài và doanh nghiệp không mất khả năng trả nợ. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ không tận dụng được đòn bầy tài chính để tăng thu nhập do nguồn vốn vay từ bên ngoài sẽ có chi phí sử dụng thấp hơn vốn chủ sở hữu.

2.2.2. Năng lực hoạt động của tài sản

❖ Để xem xét năng lực hoạt động của tài sản, ta đi đánh giá chung về cơ cấu của tài sản của Công ty cổ phần điện cơ Hà Nội giai đoạn 2015 -2017.

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Doanh thu và thu nhập khác của DN trong kỳ (Triệu VNĐ)

626.807 749.811 594.865

Tổng tài sản bình quân (Triệu VNĐ)

646.684 695.932 785.066

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 0,9693 1,0774 0,7577

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tài sản của HEM giai đoạn 2015 - 2017

■ Ti sán ngắn hạn I Tài sân đài hạn

Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy cơ cấu tài sản của HEM có sự biến động không nhiều qua các năm. Tỷ lệ tài sản dài hạn cao hơn so với tài sản ngắn hạn trong năm 2017 tuy nhiên không nhiều, doanh nghiệp duy trì cơ cấu tài sản cân bằng. Trên thực tế các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thường có tỷ lệ tài sản ngắn hạn cao hơn để đảm bảo tài sản ngắn hạn duy trì hoạt động kinh doanh hàng ngày có tính chất xoay vòng, trong khi đó các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất có tỷ lệ tài sản dài hạn cao hơn do phải đầu tư nhiều vào máy móc trang thiết bị kỹ thuật hiện đại. Đối với HEM, công ty mẹ sản xuất các thiết bị điện, gia công sửa chữa các thiết bị điện, các công ty con như HECO tại thành phố Hồ Chí Minh cũng kinh doanh cùng ngành nghề, trường Cao đẳng công nghệ Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực giao dục, công ty S.A.S - CTAMAD hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khách sạn và cho thuê văn phòng. Nhìn chung, HEM là doanh nghiệp vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, vừa cung cấp các dịch vụ giáo dục, khách sạn, sửa chữa thiết bị nên việc duy trì cơ cấu trên là tương đối hợp lý. Với định hướng sẽ phát triển mạnh thêm hoạt động sản xuất cung ứng các thiết bị điệ n và dịch vụ sửa chữa các thiết bị điện công nghiệp, trong tương lai cơ cấu tài sản dài hạn có xu hướng còn tiếp tục tăng lên so với tài sản ngắn hạn.

Để làm rõ hơn năng lực sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015 - 2017 ta sẽ đi đánh giá năng lực hoạt độ ng của tổng tài sản, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

a. Năng lực hoạt động của tổng tài sản

Hiệu suất dụng tổng tài sản đô lường năng lực hoạt động của toàn bộ tài sản của HEM qua mối quan hệ giữa doanh thu và thu nhập khác trong doanh nghiệp với tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp.

Doanh thu thuần (tr.đ) 567.057 749.81

1 542.050 182.753 -207.760

Nguôn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả

Dựa vào dữ liệu của bảng trên ta thấy năm 2016, HEM có hiệu suất sử dụng tổng tài sản trong năm 2016 1,0774 là cao nhất, trong khi đó con số này chỉ là 0,7577 giảm tương đối mạnh vào năm 2017. Tỷ số này càng cao đánh giá rằng hiệu quả sử dụng tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Con số này giảm đi tương đối mạnh trong năm 2017 của HEM cho thấy doanh nghiệp đang cần nhiều tài sản hơn để duy trì mức độ hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đặt ra - doanh thu. Đánh giá các yếu tố cấu thành chỉ tiêu ta thấy, doanh nghiệp có doanh thu và thu nhập khác trong kỳ thấp nhất vào năm 2017 tương ứng giảm gần 160 tỷ VNĐ so với năm trước, trong khi đó tổng tài sản bình quân lại cao nhất trong năm 2017, tăng hơn 89 tỷ so với năm 2016. Như vậy, năng lực tài chính của công ty đối với việc sử dụng nguồn lực tài chính để đầu tư vào tổng tài sản nhằm tạo ra tổng doanh thu trong năm 2017 đã bị giảm sút. Trong khi đó các công ty đối thủ của HEM, hiệu suất sử dụng tổng tài sả n luôn duy trì ở mức trên 1. Do vậy, công ty có mức sử dụng tài sản trong việc tạo ra doanh thu chưa được hiệu quả bằng công ty đối thủ, công ty nên cải thiện khả năng sử dụng tổng tài sản để đạt đươc hiệu quả cao hơn, từ đó nâng cao năng lực tài chính tốt hơn.

b. Năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu 0457 giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại CTY CP chế tạo điện cơ hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w