Chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của

Một phần của tài liệu 0457 giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại CTY CP chế tạo điện cơ hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 69 - 72)

Bảng 2 .1 Quy mô doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Bảng 2.5 Chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Chênh lệch ______(Triệu đồng)______ 2015 - 2016 2016 - 2017

Tiền và tương đương tiền (tr.đ) 35.82

9 112.294 57.353 76.465 -54.941

Đầu tư tài chính ngắn hạn (tr.đ) 71.60

0 31.300 72.340 -40.300 41.040 Phải thu ngắn hạn (tr.đ) 112.910 111.502 119.200 -1.408 7.698 Hàng tồn kho (tr.đ) 75.54 4 119.901 150.418 44.357 30.517 Tài sản ngắn hạn (tr.đ) 296.693 376.791 399.591 80.099 22.800

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, năng lực hoạt động của tài sản dài hạn của công ty giai đoạn 2015 - 2017 có chiều hướng biến động tương tự như năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạ n. Trong đó, năm 2016 có sự tăng lên của hiệu suất sủ dụng TSCĐ từ 7,91 lên 9,11 so với năm 2015, nhưng con số này giảm sút đáng kể trong năm 2017 xuống còn 5,70. Trong phần tăng của tài sả n cố định thì trong năm 2017 có sự tăng lên đáng kể về nguyên giá của tài sản trong đó tăng nhiều nhất trong việc đầu tư vào máy móc thiết bị tăng hơn 11 tỷ. Phần máy móc thiết bị của HEM đang được đánh giá là lạc hậu hơn so với nhiều đối thủ cạnh tranh nên việc đầu tư thêm vào phần máy móc thiết bị nhằm mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng sản xuất của HEM. Trong thời gian tới, định hướng của công ty sẽ tiếp tục trích thêm phần nguồn vốn đầu tư cho máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, HEM đang đầu tư vốn của mình vào phần tài sản cố định để tạo thêm doanh thu nhưng doanh thu thuần lại đang giảm đáng kể cho thấy rang công ty cũng đang quản trị chưa hiệu quả tài sản dài hạn, cụ thể là TSCĐ. Do vậy, khi đánh giá và ra quyết định đầu tư vào TSCĐ, các nhà quản lý của HEM cần xem xét cả mức độ tăng doanh thu của công ty, việc đầu tư này có thu được lợi nhuận trong tương lai hay không. Nhìn chung, năng lực tài chính của HEM thể hiện qua việc đầu tư vào tài sản cố định nhằm thu được nhiều doanh thu chưa thực sự hiệu quả. Trong tương lai, cần nâng cao năng lực tài chính của công ty thông qua nâng cao hiệu suất hoạt động của tài sản cố định.

2.2.3. Khả năng thanh toán

Trước khi đánh giá khả năng thanh toán của công ty ta nhận thấy rằng trong cơ cấu nợ của doanh nghiệp thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, với hơn 95% ở trong cả ba năm. Do vậy trong quá trình đánh giá khả năng thanh toán của công ty ta sẽ đi đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ phải trả của HEM giai đoạn 2015 - 2017

Nguồn: Báo cáo tài chính và tính toán của tác giả

Một phần của tài liệu 0457 giải pháp nâng cao năng lực tài chính tại CTY CP chế tạo điện cơ hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w