5. Kết cấu của Luận văn
1.2. Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động
1.2.3. Mô hình lý thuyết về công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty
Maslow làm nền tảng cho nghiên cứu của mình. Trong đó các yếu tố chính đƣợc tập trung gồm có bản chất công việc, môi trƣờng làm việc và thu nhập. Đây cũng là các yếu tố chủ đạo và đƣợc tập trung trong những nghiên cứu đƣợc tác giả bài viết đề cập trong phần tổng quan nghiên cứu dƣới đây. Theo đó, mỗi nhân tố ảnh hƣởng đều đƣợc phân tích theo các khía cạnh phù hợp với bối cảnh lao động của đơn vị và cho kết quả nghiên cứu tƣơng ứng. Chi tiết phần tổng quan nghiên cứu đƣợc thể hiện tại mục bên dƣới.
1.2.3. Mô hình lý thuyết về công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty Xăng dầu Yên Bái tại Công ty Xăng dầu Yên Bái
Trong nghiên cứu này, xét về tính chất công việc của nhân viên trong công ty xăng dầu Yên Bái, tác giả sẽ chủ yếu dựa trên thuyết nhu cầu của Maslow, tiến hành phân tích 3 yếu tố chính đó là Bản chất công việc, Thu nhập và Điều kiện làm việc để đo lƣờng và đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại công ty này.
Hình 1.4: Đề xuất mô hình lý thuyết về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Xăng dầu Yên Bái
Nguồn: Tác giả tổng hợp Bản chất công việc
Nhân tố “bản chất công việc” phản ánh mức độ phù hợp về bản chất công việc với năng lực, mong muốn của ngƣời lao động. Bố trí công việc phù hợp sẽ khai thác đƣợc tiềm năng của ngƣời lao động, từ đó giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động và làm cho ngƣời lao động cảm thấy hài lòng với công việc đƣợc giao nếu công việc đó là phù hợp với khả năng của họ. Sự phù hợp của công việc với ngƣời lao động đƣợc thể hiện qua nhiều khía cạnh thuộc về bản chất công việc nhƣ công việc có phù hợp với năng lực và chuyên môn của ngƣời lao động hay không, ngƣời lao động có hiểu rõ ràng về công việc mình đang thực hiện hay không, công việc có đem lại những động lực, cống hiến, sáng tạo cho ngƣời lao động không, công việc có đem lại những thử thách và phát huy đƣợc các năng
Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động Bản chất công việc
Điều kiện làm việc
lực của cá nhân ngƣời lao động, công việc có mang lại cho họ sự ổn định và an toàn không,... Nhiều nghiên cứu bằng thực nghiệm cho thấy nhân công công việc có ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động (Ngô Thị Tâm, 2015; Võ Thị Hà Quyên, 2013; Lê Ngọc Hƣng, 2012, Tô Thị Bích Thảo, 2015).
Từ cơ sở đã nêu, ta có giả thuyết sau đây:
H1: Bản chất công việc ảnh hƣởng tới công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.
Thu nhập
Thu nhập là khoản thù lao ngƣời lao động thu đƣợc từ công việc của mình. Theo lý thuyết nhu cầu của Maslow thì nhu cầu về thu nhập đƣơng đƣơng với các nhu cầu cơ bản, nhu cầu sinh lý. Nhìn chung thì cùng một mức độ công việc ngƣời lao động sẽ cảm thấy hài lòng hơn khi thu nhập của họ cao hơn, ngoài ra các yếu tố về công bằng trong thu nhập cũng đƣợc ngƣời lao động đánh giá cao.
Nhân tố “thu nhập” xem xét dƣới các khía cạnh nhƣ sự phù hợp giữa thu nhập với mức đóng góp của ngƣời lao động, ngƣời lao động có thể sống bằng mức lƣơng hiện tại, các khoản thu nhập khác ngoài lƣơng nhƣ thƣởng, phụ cấp đƣợc phân chia công bằng. Có một số nhà nghiên cứu cho rằng ít có bằng chứng cho thấy thu nhập có ảnh hƣởng công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, trong điều kiện đang phát triển và còn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay của Việt Nam thì thu nhập vẫn là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại hầu hết các doanh nghiệp. Điều này đƣợc thể hiện qua nghiên cứu của Tô Thị Bích Thảo, 2015.
H2: Thu nhập có ảnh hƣởng tới công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.
Điều kiện làm việc
Nhân tố này phản ánh tình trạng làm việc của ngƣời lao động bao gồm các yếu tố nhƣ thời gian làm việc, sự an toàn của nơi làm việc, trang thiết bị bảo hộ phục vụ cho công việc của ngƣời lao động, … Ngƣời lao động đƣợc tạo điều kiện làm việc tốt sẽ đánh giá tốt về công việc của mình. Ngƣợc lại họ sẽ cảm thấy bất mãn với điều kiện làm việc, làm việc trong tâm lý lo lắng, sợ hãi và hiệu quả công việc chắc chắn sẽ không thể cao. Điều này đƣợc thể hiện qua nghiên cứu của Tô Thị Bích Thảo, 2015.
Giả thuyết tiếp theo đƣợc đƣa ra:
Giả thuyết H3: Điều kiện làm việc ảnh hƣởng tới công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.