Xây dựng các biến quan sát và thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty xăng dầu yên bái (Trang 42 - 44)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.4. Thiết kế nghiên cứu

2.4.1. Xây dựng các biến quan sát và thang đo

Các biến quan sát đƣợc xem xét tham khảo từ các nghiên cứu khác, nội dung các biến quan sát (câu hỏi điều tra) sử dụng cho khảo sát về mức độ hài lòng của ngƣời lao động đối với công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động nhƣ bảng dƣới đây. Cùng với đó, thang đo đƣợc sử dụng là Likert, đƣợc chấm điểm từ 1 đến 5, trong đó: 1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Bình thƣờng 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng Bảng 2.1: Các biến quan sát

STT Mã Nội dung Thang đo và nguồn

tham khảo

I Bản chất công việc

1 2 3 4 5

1 CV1 Công việc phù hợp với năng lực, sở trƣờng Ngô Thị Tâm, 2015; Võ Thị Hà Quyên, 2013; Lê Ngọc Hƣng, 2012, Tô Thị Bích 2 CV2 Công việc ổn định

3 CV3 Công việc có cơ hội thăng tiến 4 CV4 Đƣợc chủ động trong công việc

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 2017

5 CV5 Công việc thú vị, thách thức Thảo, 2015

II Thu nhập

1 2 3 4 5

6 TN1 Tiền lƣơng hợp lý và công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc

Tô Thị Bích Thảo, 2015

7 TN2 Tiền lƣơng làm việc ngoài giờ hợp lý so với công sức và đóng góp với công ty 8 TN3 Tiền lƣơng phân chia phù hợp với các chức

danh công việc

9 TN4 Tiền lƣơng trả đúng thời hạn

10 TN5 Tiền phụ cấp độc hại hợp lý so với mức độ độc hại mà nhân viên hàng ngày phải tiếp xúc với xăng dầu

III Điều kiện làm việc

1 2 3 4 5

11 ĐK2 Điều kiện làm việc tốt Tô Thị Bích Thảo, 2015

12 ĐK3 Đƣợc trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động nhƣ quần áo, khẩu trang, mũ, găng tay, …

13 ĐK3 Thời gian làm việc hợp lý 14 ĐK4 Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty xăng dầu yên bái (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)