Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực cho ngƣời lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty xăng dầu yên bái (Trang 35 - 39)

5. Kết cấu của Luận văn

1.2. Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực cho ngƣời lao động

Có khá nhiều các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực cho ngƣời lao động. Có thể phân ra một số loại nhƣ sau:

Nhóm nhân tố thuộc về người lao động:

Trong thực tế con ngƣời hoạt động đều nhằm thoả mãn những nhu cầu của bản thân vì vậy khi nhà quản lý tạo động lực cần phải quan tâm tới những điểm sau:

- Hệ thống nhu cầu: gồm những mong muốn, đòi hỏi của con ngƣời. Con ngƣời có một hệ thống nhu cầu khác nhau từ những nhu cầu từ bậc thấp đến nhu cầu bậc cao để nắm bắt đƣợc động lực lao động của ngƣời lao động nhà quản lý cần phải hiểu đƣợc hệ thống nhu cầu này.

- Các giá trị cá nhân: giúp bản thân ngƣời lao động thấy quan trọng, có ý nghĩa đối với mình. Khi những quan niệm về giá trị giữa cá nhân và tổ chức đƣợc đồng nhất thì sẽ tạo ra động lực lao động.

- Quan điểm và thái độ của con ngƣời trong công việc và đối với tổ chức: Đây là sự nhìn nhận của mỗi cá nhân đối với các hiện tƣợng sự vật theo các chiều hƣớng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu ngƣời lao động có quan điểm, thái độ đúng đắn thì hành vi sẽ theo chiều hƣớng tích cực do đó dẫn đến năng suất lao động đƣợc nâng cao và chất lƣợng công việc đƣợc đảm bảo. Ngƣợc lại nếu ngƣời lao động có quan điểm, thái độ không đúng đắn thì hành vi sẽ theo chiều hƣớng tiêu cực và dẫn đến năng suất lao động, hiệu quả công việc không đƣợc nâng cao.

- Đặc điểm tính cách của từng cá nhân: Mỗi cá nhân ngƣời lao động đều có những đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, vì vậy động cơ ở mỗi ngƣời là khác nhau. Vì vậy đòi hỏi các nhà quản lý phải nắm bắt đƣợc những tâm lý, đặc tính đó để có những biện pháp tạo động lực phù hợp.

- Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân ngƣời lao động: đó là khả năng làm việc, khả năng ngƣời lao động có thể đảm nhận một công việc và hoàn thành tốt nó. Khả năng và năng lực của mỗi ngƣời lao động khác nhau cũng khác nhau. Mặc khác, không phải cá nhân ngƣời lao động nào cũng có thể nhận thấy đƣợc khả năng cũng nhƣ năng lực của bản thân. Điều này đòi hỏi nhà quản lý làm sao phải biết khơi dậy những khả năng trong mỗi ngƣời lao động và giúp họ hiểu và nắm đƣợc năng lực của mình để từ đó họ có thấy sự an tâm tin tƣởng vào bản thân có thể hoàn thành tốt công việc.

Mỗi công việc đều có những đặc điểm, đặc thù riêng do đó nó ảnh hƣởng rất nhiều đến động lực lao động của ngƣời lao động. Muốn vậy các nhà quản lý cần phải quan tâm đến các yếu tố nhƣ: những đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp, mức độ chuyên môn hoá của công việc, mức độ phức tạp của công việc, sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc hay mức độ hao phí về trí lực.

Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức:

Ngoài hai nhóm nhân tố trên thì nhóm nhân tố thuộc về tổ chức cũng rất ảnh hƣởng tới động lực lao động của ngƣời lao động, vì vậy các nhà quản lý cũng cần phải quan tâm.

- Lợi ích của tổ chức: Lợi ích của mỗi cá nhân luôn đƣợc bản thân ngƣời lao động đặt lên hàng đầu, khi tham gia vào bất kỳ một tổ chức nào thì đều thoả mãn một lợi ích nhất định của cá nhân. Do đó nếu lợi ích của cá nhân và lợi ích của tổ chức đƣợc đồng nhất điều này sẽ đem lại hiệu quả rất lớn. Muốn vậy cần phải để ngƣời lao động hiểu và nắm đƣợc những mục tiêu chiến lƣợc của tổ chức có nhƣ vậy hõ mới nỗ lực hết mình thực hiện những mục tiêu đó.

- Văn hoá của tổ chức: Văn hoá tổ chức có thể hiểu là một cái gì đó chung đối với mọi thành viên trong tổ chức. Chính điều này tác động qua lại tới cách sống, cách suy nghĩ của mỗi cá nhân trong tổ chức. Một tổ chức bên cạnh việc tạo ra những giá trị riêng của mình cũng cần phải quan tâm xem những giá trị riêng đó liệu có lôi kéo đƣợc mọi ngƣời trong tổ chức không, có làm cho mọi ngƣời thấy vui vẻ gắn bó với tổ chức hay không. Làm đƣợc điều đó sẽ tạo cho ngƣời lao động tâm lý hứng thú lôi cuốn vào công việc.

- Phong cách lãnh đạo: Chính là thái độ, cách cƣ xử của ngƣời quản lý đối với nhân viên cấp dƣới của mình. Một nhà lãnh đạo giỏi phải biết tạo một khoảng cách nhất định lúc nào thì thoải mái, cởi mở với nhân viên lúc nào cần

nghiêm túc để làm sao ngƣời nhân viên thấy tôn trọng ngƣời lãnh đạo đó vừa thấy gần gũi dễ gần vừa thấy nghiêm khắc chừng mực.

- Các chính sách liên quan đến bản thân ngƣời lao động nhƣ là quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động có tạo thuận lợi cho ngƣời lao động hay không từ đó ngƣời lao động mới có động lực lao động.

Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới động lực lao động của ngƣời lao động vì vậy trong quá trình quản lý nhà quản lý cần phải hiểu rõ những yếu tố này để có thể tạo động lực lao động đƣợc tốt hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty xăng dầu yên bái (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)