- Chi nhánh Chương Dương
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ch
TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương
2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam —Chi nhánh Chương Dương Chi nhánh Chương Dương
Với đặc thù là một trong những Chi nhánh hàng đầu của hệ thống VietinBank, Chi nhánh Chương Dương có mạng lưới khách hàng đa dạng từ tập đoàn tổng công ty nhà nước tới các doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình. Đặc biệt, các khách hàng quan hệ tín dụng với Chi nhánh hầu hết đều là các khách hàng tốt, có tiềm lực tài chính và lịch sử trả nợ rất uy tín. Theo quy định chung của VietinBank, các khách hàng khi quan hệ tín dụng sẽ được chia ra làm ba phân khúc: Khách hàng doanh nghiệp lớn, Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, Khách hàng bán lẻ.
- Khách hàng doanh nghiệp lớn: là các khách hàng doanh nghiệp có doanh thu thuần năm liền kề từ 500 tỷ đồng trở lên. Đây là nhóm khách hàng mang lại lợi ích nhiều nhất cho Chi nhánh. Hàng năm, tỷ trọng lợi nhuận mà nhóm khách hàng lớn đem lại cho Chi nhánh chiếm từ 70% - 75% tổng lợi nhuận của Chi nhánh. Một số khách hàng tiêu biểu, truyền thống của Chi nhánh như: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hợp tác xã Song Long, Công ty TNHH Nhựa Việt Nhật,...
- Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: là các khách hàng doanh nghiệp có doanh thu thuần năm liền kề từ 20 tỷ đồng đến dưới 500 tỷ đồng. Đây là phân khúc tập trung đa số các khách hàng doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng tại Chi nhánh. Các khách hàng này cũng góp phần không nhỏ vào doanh thu cũng như lợi nhuận chung của chi phí. Một số đơn vị nổi bật như: Công ty Cổ phần Cơ khí Điện lực, Công ty Richy Miền Nam, Công ty TNHH Hội Vũ,.
- Khách hàng bán lẻ: là các khách hàng doanh nghiệp có doanh thu thuần năm liền kề nhỏ hơn 20 tỷ đồng (khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô), khách hàng cá nhân, hộ gia đình,.... Bán lẻ đang được tất cả các tổ chức tín dụng chú trọng phát triển và VietinBank - Chi nhánh Chương Dương không phải ngoại lệ. Đối với từng loại hình khách hàng mà Chi nhánh có những chính sách, ưu đãi về phí và lãi suất khác nhau. Đặc biệt, tất cả đều được đảm bảo tính cạnh tranh với các TCTD khác và đảm bảo tối đa hóa lợi ích của khách hàng.
Như vậy, nguồn khách hàng của Chi nhánh rất đa dạng, điều này phần nào giúp Chi nhánh hạn chế được RRTD có thể xảy đến.
a. Tình hình chung về nợ quá hạn
Bảng 2.6. Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh
tiền tiền Tổng dư nợ quá hạn 45, 9 100% 102,6 100% 4 56, 100% Theo thời hạn - Ngắn hạn 3, 2 %6,97 60,5 58,97% 6 40, 71,99% - Trung dài hạn 42, 7 93,03% 42, 1 41,03% 15, 8 28,01% Theo thành phần kinh tế - Quốc doanh 25, 6 55,77% 9 37, 36,94% 5 32, 57,62% - Ngoài quốc doanh 15,
9 34,64% 9 60, 59,36% 7 20, 36,70% - Hộ gia đình và cá nhân 4,
4 %9,59 3,8 3,7% 3,2 5,68%
(Nguồn : Phòng Tổng hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Chương Dương)
Diễn biến nợ quá hạn của Chi nhánh trong năm 2019 là chuyển biến tích cực, theo chiều hướng tốt, giảm thấp cả về số lượng và tỷ trọng. Nếu như dư nợ quá hạn năm 2018 là 102,6 tỷ đồng, tỷ trọng là 1,75% so với tổng dư nợ thì đến năm 2019 chỉ còn 56,4 tỷ đồng, chiếm 1,08% tổng dư nợ .Để có được kết quả như trên là một sự cố gắng rất lớn của ngân hàng.
Dư nợ quá hạn của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn. Năm 2018, nợ quá hạn ngắn hạn là 60,5 tỷ đồng; chiếm 58,97% tổng nợ quá hạn. Đến năm 2019 nợ quá hạn ngắn hạn có xu hướng giảm xuống về số tuyệt đối xuống còn 40,6 tỷ đồng, nhưng về số tương đối lại tăng chiếm 71,99% tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân là do trong năm 2019, VietinBank - Chi nhánh Chương Dương thu
59
hồi đợi khoản nợ xấu trung dài hạn của Công ty Cổ phần Cảng Cần Thơ, số tiền là 39 tỷ đồng.
Bảng 2.7. Nợ quá hạn theo thời hạn và theo thành phần kinh tế
Tổng nợ quá hạn 45, 9 102,6 56,4 Nợ nhóm III 1õ y 60J^ 20, 7 Nợ nhóm IV 54 6-2 9-9 Nợ nhóm V 3- 5 V 34 Tổng nợ xấu 19 2 704 34, 2 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,37% 1,19% 0,65%
(Nguồn : Phòng Tông hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương)
Về cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: Dư nợ quá hạn của Chi nhánh tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp ngoài quốc doanh . Năm 2018, nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 60,9 tỷ đồng, chiếm 59,36% tổng nợ quá hạn. Trong khi đó doanh nghiệp quốc doanh là: 37,9 tỷ đồng, chiếm 36,94% tổng nợ quá hạn. Năm 2019, dư nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm xuống còn 20,7 tỷ đồng, nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng dư nợ quá hạn là 36,70%. Trong khi đó doanh nghiệp quốc doanh giảm nhẹ xuống còn 32,5 tỷ đồng, chiếm 57,62% tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân do nền kinh tế gặp bão hòa đối với một số lĩnh vực như xây dựng, xi măng,... các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm gần đây hoạt động không hiệu quả, dẫn đến không thực hiện được nghĩa vụ với ngân hàng
60
b. Tình hình nợ xấu
Ngoài chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu cũng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Chúng ta hãy xem xét tình hình nợ xấu của Chi nhánh qua bảng sau:
Bảng 2.8. Tình hình nợ xấu của Chi nhánh
3 5 Số tiền trích lập dự phòng 10,
6^^
20,9 168“
(Nguồn : Phòng Tổng hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương)
Như vậy tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh có xu hướng tăng trong năm 2018 và giảm trong năm 2019. Tính thời điểm 31/12/2018, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh là: 1,19%. Năm 2018 nợ xấu của Chi nhánh tăng mạnh, cụ thể tăng 51,2 tỷ đồng là phát sinh khoản nợ xấu 45,6 tỷ đồng của Công ty Cổ phần Cầu 12. Tuy tỷ lệ nợ xấu có tăng lên so với năm 2017, nhưng so sánh với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam tính đến cuối năm 2018 là: 1,89% [19] thì Chi nhánh vẫn đảm bảo tỷ lệ ở mức dưới mức tỷ lệ chung của toàn hàng. Nợ xấu năm 2019 giảm thấp là do cuối năm xử lý nợ nhóm III là : 39,8 tỷ đồng. Tuy tỷ lệ nợ xấu thấp và nằm trong tầm kiểm soát của Chi nhánh nhưng tiềm ẩn nợ xấu môt số khó thu hồi vẫn còn rất lớn cần phải được phân tích ,đánh giá đúng mức từng trường hợp để có giải pháp xử lý thích hợp. Do vậy, Chi nhánh đạt được kết quả như trên đã thể hiện chất lượng tín dụng tại Chi nhánh đang được cải thiện.
c. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng
61
Chi nhánh thực hiện việc phân loại nợ & trích lập dự phòng rủi ro theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam. Trên cơ sở phân loại nợ, Chi nhánh đã tiến hành trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng. Định kỳ hàng tháng ,hàng quý Chi nhánh thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xét duyệt các khoản nợ rủi ro, đồng thời lập phương án thu hồi nợ đã xử lý rủi ro.
Bảng 2.9: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tại Chi nhánh
20,9 tỷ đồng, tăng 10,3 so với năm 2017. Tuy nhiên , sang năm 2019, số tiền trích lập dự phòng giảm xuống còn 16,8 tỷ đồng. Thực chất việc giảm trích lập dự phòng rủi ro do Chi nhánh trong năm 2019 cũng thực hiện thu hồi được các khoản nợ xấu của Công ty Cổ phần Cảng Cần Thơ, Công ty Cổ phần Cầu 12, Công ty Cổ phần ô tô Xuân Kiên,... Điều này cho thấy nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng như bộ phận xử lý nợ của Chi nhánh trong việc thu hồi nợ xấu, giảm thiểu rủi ro cho VietinBank.