Tình hình nợ xấu của Chi nhánh

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Xem nội dung đầy đủ tại10549342 (Trang 74 - 75)

3 5 Số tiền trích lập dự phòng 10,

6^^

20,9 168“

(Nguồn : Phòng Tổng hợp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương)

Như vậy tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh có xu hướng tăng trong năm 2018 và giảm trong năm 2019. Tính thời điểm 31/12/2018, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh là: 1,19%. Năm 2018 nợ xấu của Chi nhánh tăng mạnh, cụ thể tăng 51,2 tỷ đồng là phát sinh khoản nợ xấu 45,6 tỷ đồng của Công ty Cổ phần Cầu 12. Tuy tỷ lệ nợ xấu có tăng lên so với năm 2017, nhưng so sánh với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam tính đến cuối năm 2018 là: 1,89% [19] thì Chi nhánh vẫn đảm bảo tỷ lệ ở mức dưới mức tỷ lệ chung của toàn hàng. Nợ xấu năm 2019 giảm thấp là do cuối năm xử lý nợ nhóm III là : 39,8 tỷ đồng. Tuy tỷ lệ nợ xấu thấp và nằm trong tầm kiểm soát của Chi nhánh nhưng tiềm ẩn nợ xấu môt số khó thu hồi vẫn còn rất lớn cần phải được phân tích ,đánh giá đúng mức từng trường hợp để có giải pháp xử lý thích hợp. Do vậy, Chi nhánh đạt được kết quả như trên đã thể hiện chất lượng tín dụng tại Chi nhánh đang được cải thiện.

c. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

61

Chi nhánh thực hiện việc phân loại nợ & trích lập dự phòng rủi ro theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam. Trên cơ sở phân loại nợ, Chi nhánh đã tiến hành trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng. Định kỳ hàng tháng ,hàng quý Chi nhánh thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xét duyệt các khoản nợ rủi ro, đồng thời lập phương án thu hồi nợ đã xử lý rủi ro.

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG Xem nội dung đầy đủ tại10549342 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w