Phƣơng pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thị trường thuốc đông dược ở việt nam (Trang 45 - 47)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn bao gồm các dữ liệu thứ cấp. Đối với dữ liệu nói trên, tác giả lại có phƣơng pháp thu thập để có đƣợc nguồn dữ liệu đúng, chính xác và đáng tin cậy nhất phục vụ cho việc phân tích thực trạng quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc tại Việt Nam từ đó đƣa ra các đề xuất giải pháp hiệu quả, sát thực và tin cậy.

Thu thập thông tin thứ cấp

- Thông qua hệ thống các văn bản, văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo, tài liệu liên quan của các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Sở Y tế, Bộ Y tế, Cục quản lý thị trƣờng, Bộ Công thƣơng, Bộ Tài chính, Chính phủ về quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc tại Việt Nam.

- Thông qua số liệu thống kê, báo cáo, các nghiên cứu, chắt lọc từ sách báo, tạp chí khoa học chuyên ngành liên quan đến quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc tại Việt Nam.

Sau khi thu thập các tài liệu trên, tác giả thực hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể có liên quan đến các phần, mục trong Luận văn để thuận tiện cho việc mã hóa các dữ kiện này.

Quy trình thu thập thông tin (hay dữ liệu) thứ cấp:

Hình 2.1. Quy trình thu thập thông tin (hay dữ liệu) thứ cấp

(Nguồn: giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, (2012))

Trong các bƣớc trên cần chú ý:

- Bƣớc 1 tuy đơn giản nhƣng có ý nghĩa mang tính chất quyết định cho tiến trình nghiên cứu. Vì vậy, ngƣời nghiên cứu phải cẩn thận, chỉ chọn những thông tin cần thiết.

- Khi tiến hành thu thập thông tin, các loại dữ liệu thứ cấp cần phải đƣợc sao chụp hoặc chép tay. Tất cả dữ liệu thu thập cần đƣợc tóm lƣợc hoặc đƣa vào bảng để tiện việc sử dụng.

Để có đƣợc dữ liệu thứ cấp, học viên thu thập các công trình nghiên cứu trƣớc có liên quan đến quản lý thị trƣờng thuốc và quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc tại Việt Nam đã đƣợc công bố nhƣ: đề tài nghiên cứu, giáo trình, sách tham khảo, các bài tập chí khoa học chuyên ngành, các bài viết mang tính nghiên cứu và

các báo cáo, tài liệu của ngành y tế, chính phủ, các công ty nghiên cứu thị trƣờng. Sau khi thu thập các tài liệu trên, học viên thực hiện việc sắp xếp, phân loại theo thời gian, theo từng nội dung cụ thể có liên quan đến các phần, mục trong Luận văn để thuận tiện cho việc mã hóa các dữ liệu này. Học viên chia thành hai nhóm, để thuận tiện cho việc thu thập và công tác tổng hợp sau này, gồm:

Đối với thông tin thứ cấp bên ngoài: kế thừa các công trình nghiên cứu của các tác giả nghiên cứu về khoa học quản lý nói chung và quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc tại Việt Nam nói riêng của các tác giả trong và ngoài nƣớc, các luận án, luận văn đã nghiên cứu trƣớc đây và các báo cáo của ngành Y tế, các công ty nghiên cứu thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam. Chi tiết các các công trình nghiên cứu đƣợc thu thập và sử dụng trích dẫn trong luận văn đƣợc trình bày tại mục 1 tổng quan về vấn đề nghiên cứu trong Chƣơng 1.

Đối với thông tin thứ cấp bên trong: gồm cơ cấu tổ chức, nội dung quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng thuốc đông dƣợc, các chính sách, chiến lƣợc phát triển quốc gia đƣợc ban hành bởi Chính phủ, Bộ Y tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thị trường thuốc đông dược ở việt nam (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)