Hoàn thiện bộ máy quản lý thị trường thuốc đông dược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thị trường thuốc đông dược ở việt nam (Trang 88 - 94)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý thị trƣờng

4.2.5. Hoàn thiện bộ máy quản lý thị trường thuốc đông dược

4.2.5.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý cấp trung ương

Bộ Y tế cần chú trọng hoàn thiện bộ máy quản lý cấp Trung ƣơng mà trực tiếp là Cục QLYDCT, đặc biệt là bộ máy tham mƣu ban hành luật, ban hành chính sách và bộ máy hỗ trợ phát triển các thành phần sản xuất, kinh doanh trên thị trƣờng hiện nay nhằm nhanh chóng duy trì trật tự ổn định của thị trƣờng và định hƣớng phát triển đúng theo quan điểm, mục tiêu mà Đảng và Nhà nƣớc đặt ra.

4.2.5.2 Hoàn thiện bộ máy quản lý cấp địa phương

Bộ Y tế cần tham mƣu Chính phủ và phối hợp với UBND các Tỉnh, Thành phố khẩn trƣơng thành lập các trung tâm chuyên trách về quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp thuộc các Sở Y tế để thống nhất quản lý về các hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh, hành nghề YHCT trên địa bàn.

Quy định biên chế, tuyển dụng và đào tạo cán bộ kết hợp với sử dụng cán bộ chuyên trách hoặc cán bộ kiêm nhiệm quản lý thị trƣờng giúp nhanh chóng hoàn chỉnh đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về quản lý thị trƣờng ở các địa phƣơng trên cả nƣớc.

4.2.5.3 Mở rộng hoạt động của các tổ chức tham mưu, phản biện

Bộ Y tế cần trình Chính phủ thông qua quy định phát triển các Hội, Hiệp hội chuyên ngành. Mở rộng các cơ hội giao thƣơng trao đổi kinh nghiệm và cập nhật xu

hƣớng phát triển của ngành, của thị trƣờng thuốc đông dƣợc ở Việt Nam, khu vực ASEAN và Thế giới.

Khuyến khích thành lập Hiệp Hội thuốc đông dƣợc Việt Nam nhằm chuyên trách hỗ trợ hội viên trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thuốc đông dƣợc và hành nghề YHCT giúp phát triển thị trƣờng và phối hợp với Hiệp Hội doanh nghiệp dƣợc Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam tham mƣu cho Bộ Y tế các chính sách hiệu quả về quản lý và quy hoạch phát triển ngành đông dƣợc còn non trẻ hiện nay.

Thị trƣờng thuốc đông dƣợc nội địa tiềm năng với hơn 90 triệu dân, thị trƣờng AEC 600 triệu dân hay thị trƣờng các nƣớc ký hiệp ƣớc TPP với hơn 600 triệu dân có trình độ và thu nhập cao đang mở ra cơ hội lớn đối với Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế, các lĩnh vực xuất khẩu chính có xu hƣớng giảm và giảm phát GDP hàng năm gần đây.

Thị trƣờng thuốc đông dƣợc của Việt Nam còn đang ở bƣớc đầu hoàn thiện các thể chế và phát triển, các giải pháp bởi vậy cần thực hiện đồng bộ và theo sự dẫn dắt chiến lƣợc, có định hƣớng đúng của Chính phủ, Bộ Y tế. Kinh nghiệm từ quản lý tài nguyên, quản lý thị trƣờng sau hơn 30 năm mở cửa đổi mới của nƣớc ta sẽ là tiền đề tốt thực hiện hiệu quả công tác quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc. Với tiềm năng sẵn có, ngành đông dƣợc có thể đóng góp tỷ trọng cao trong nền kinh tế quốc dân, tạo nhiều việc làm, thay đổi phƣơng thức canh tác nông nghiệp sang nuôi trồng dƣợc liệu, đem lại các giá trị cao giúp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội, thực hiện thắng lợi các mục tiêu an sinh xã hội.

Thuốc đông dƣợc là sản phẩm dịch vụ đặc biệt, cần đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển để phát huy lợi thế, gia tăng giá trị kinh tế, đồng thời phải xem đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng bởi lợi ích của nó trong đảm bảo các mục tiêu an sinh xã hội, góp phần thực hiện xóa nghèo bền vững, xây dựng thành công nông thôn mới giai đoạn sắp tới.

KẾT LUẬN

Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển ngành đông dƣợc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế địa phƣơng, góp phần phát triển kinh tế quốc gia, đảm bảo an sinh xã hội. Phát triển thị trƣờng thuốc đông dƣợc cũng trở thành nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo tồn và phát huy tài sản quý báu từ kinh nghiệm YHCT hàng trăm năm với hơn 4.000 bài thuốc YHCT có giá trị đồng thời khai thác đƣợc các tài nguyên, lợi thế tự nhiên từ 4.000 cây, con có thể dùng làm thuốc.

Trong khi đó, cạnh tranh từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài ngay tại sân nhà trở nên gay gắt, đặc biệt hơn khi các hiệp định song phƣơng, đa phƣơng nhƣ FTA, TPP có hiệu lực và đây cũng là thời điểm thị trƣờng AEC chính thức mở cửa, đem lại nhiều thời cơ và thách thức to lớn. Trên cơ sở phân tích các thực trạng quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc hiện nay, đánh giá các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế thời gian qua, Luận văn trình bày các giải pháp nhằm giúp quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc ở Việt Nam hiệu quả hơn trong thời gian tới, đáp ứng các yêu cầu hội nhập mà vẫn phát huy đƣợc các lợi thế sẵn có.

Để làm đƣợc điều đó, chủ thể quản lý nhà nƣớc là Bộ Y tế cần chú trọng, tiên phong chủ trì thực hiện một số giải pháp trọng yếu sau:

Một là, hoàn thiện quy hoạch, chiến lƣợc phát triển thị trƣờng; Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, khung khổ pháp lý;

Ba là, nâng cao hiệu quả quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc; Bốn là, đầu tƣ phát triển thị trƣờng thuốc đông dƣợc;

Năm là, hoàn thiện bộ máy quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc.

Luận văn này thuộc lĩnh vực mới và cần đƣợc nghiên cứu, phát triển sâu hơn, trong khi đó thời gian dành cho việc nghiên cứu, sƣu tầm tƣ liệu, tham khảo, học tập kinh nghiệm của tác giả chƣa nhiều. Vì vậy, tác giả rất mong đƣợc sự hƣớng dẫn và đóng góp ý kiến của quý thầy, cô, của bạn bè, đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện luận văn cả về lý luận lẫn thực tiễn, qua đó đóng góp một

phần vào nâng cao hiệu quả quản lý thị trƣờng thuốc đông dƣợc ở Việt Nam thời gian tới, góp phần phát triển ngành đông dƣợc, khai thác đƣợc những lợi thế, tài nguyên thiên nhiên và con ngƣời của đất nƣớc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phạm Phi Anh, 2005. Bảo hộ tri thức truyền thống. Tạp chí hoạt động khoa học,

số 9.

2. Phạm Phi Anh và Trần Văn Hải, 2011. Sáng chế và mẫu hữu ích. Bài giảng dành cho chuyên ngành SHTT, Đại học KHXHNV, ĐHQGHN.

3. Bộ Y tế, 2007. Thông tư hướng dẫn về hành nghề y, y học cổ truyền và trang thiết bị y tế tư nhân. Hà Nội.

4. Bộ Y tế, 2007. Thông tư số: 02/2007/TT-BYT hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều về điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định của Luật Dược và Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược. Hà Nội

5. Bộ Y tế. 2008. Báo cáo số 1163/BC-QLD Tình hình thị trường dược phẩm năm 2008. Hà Nội.

6. Bộ Y tế, 2008. Quy định tạm thời nguyên tắc cơ bản để sản xuất thuốc từ dược liệu giai đoạn tới 31/12/2010. Hà Nội.

7. Bộ Y tế, 2012. Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012. Hà Nội

8. Bộ Y tế, 2015. Thông tư số 29/2015/TT-BYT quy định cấp, cấp lại chứng nhận là lương y. Hà Nội

9. Bộ Y tế, 2015. Thông tư số: 05/2015/TT-BYT ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc pham vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế. Hà Nội

10. Bộ Y tế. 2015. Thông tư số 05/2015/TT-BYTBan hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế. Hà Nội.

11. Bộ Y tế, 2016. Báo cáo kết quả 5 năm triển khai thực hiện Quyết định 2166/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, giai đoạn 2011-2015, các nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020. Hà Nội.

12. Chính phủ, 1999. Chỉ thị số 25/1999/CT-TTg về đẩy mạnh công tác y dược cổ truyền. Hà Nội.

13. Chính phủ, 2004. Nghị định số 120/2004/NĐ-CP, 2004Quản lý giá thuốc phòng chữa bệnh cho người. Hà Nội.

14. Chính phủ, 2006. Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội.

15. Chính phủ, 2006. Nghị định 79/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Dược. Hà Nội. 16. Chính phủ, 2010. Kế hoạch hành động của chính phủ về phát triển y dược học

cổ truyền Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội

17. Chính phủ, 2012. Nghị định số: 89/2012/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ.

Hà Nội

18. Chính phủ, 2013. Quyết định: 1976/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Hà Nội

19. Chính phủ, 2014. Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.

20. Chính phủ, 2006. Nghị định số: 79/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược. Hà Nội

21. Công ty chứng khoán FPT, 2014. Báo cáo Ngành Dược phẩm. Hà Nội.

22. Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam, 2008. Báo cáo phân tích ngành dược Việt Nam. Hà Nội.

23. Công ty KimEng, 2013. Báo cáo cập nhật ngành dược phẩm Việt Nam. Hà Nội 24. Phan Huy Đƣờng, 2010. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB. ĐHQGHN. 25. Đoàn Hồng Hải, 2014. Thực trạng hoạt động quản lý thuốc và bán thuốc theo

đơn của các cơ sở bán lẻ thuốc tại Huyện Gia Lâm – Hà Nội, 6 tháng đầu năm 2014. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Y tế Công cộng.

26. Trịnh Hồng Minh và cộng sự, 2015. Khảo sát thực trạng hoạt động nghề nghiệp của ngƣời bán lẻ thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 4 năm 2015.

27. Lê Thị Thúy Nga, 2015. Quản lý nhà nước đối với hoạt động hành nghề dược của hệ thống nhà thuốc tư nhân tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.

28. Ngân hàng phát triển Châu Á(ADB), 2015. Báo cáo tóm tắt đánh giá ngành y tế, Chiến lược đối tác Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015. Hà Nội.

29. Vũ Xuân Phú, 2008. Kinh tế Y tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học.

30. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005. Luật Dược Số: 34/2005/QH11 ban hành ngày 14/06/2005. Hà Nội

31. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2016. Luật DượcSố: 105/2016/QH13 ban hành. Hà Nội

32. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009. Luật khám chữa bệnh Số: 40/2009/QH12 ban hành ngày 23/11/2019. Hà Nội

33. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Huy Đƣờng, 2013. Giáo trình Khoa học Quản lý. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Thủ tƣớng chính phủ, 2014. Quyết định số 68/QĐ-TTg, 2014 Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.

35. Viện Dinh dƣỡng – Bộ Y tế, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, 2012. Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010. Hà Nội

Tiếng Anh

36. Correa Carlos M., 2002. Bảo hộ và thúc đẩy y học cổ truyền - Ảnh hưởng đối với sức khỏe cộng đồng trong các nước đang phát triên. University of Buenos Aires.

37. Gupta V.K., 2011. Bảo hộ tri thức truyền thống của Ấn Độ. WIPO Magazine. 38. Xuezhong ZHU, 2008. Bảo hộ sáng chế đối với y học cổ truyền của Trung

Quốc và ảnh hưởng của nó đến các ngành công nghiệp liên quan ở Trung Quốc. Munich, Germany.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thị trường thuốc đông dược ở việt nam (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)