1.5. Kinh nghiệm về quản lý thu ngânsách của một số nƣớc và một số vùng của
1.5.3. Vùng đồng bằng sông Hồng
Vùng Đồng bằng sông Hồng gồm các tỉnh: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Ninh. Đồng bằng Sông Hồng có vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là khu vực có tiềm năng kinh tế- xã hội tƣơng đối đa dạng cho phép phát triển kinh tế theo hƣớng đa ngành, khu vực này có tiềm năng đáng kể về nông nghiệp. Kết cấu hạ tầng tƣơng
đối hoàn chỉnh, có lợi thế trong sản xuất kinh doanh và phát triển du lịch dịch vụ, thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp. Thời gian qua, kinh tế của Vùng có những bƣớc phát triển khá toàn diện, nền kinh tế đạt mức tăng trƣởng khá, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ rệt theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp giải quyết khá tốt đời sống kinh tế xã hội; tăng dần thu nhập bình quân đầu ngƣời; tỷ lệ huy động ngân sách cũng đƣợc tăng lên đáng kể. Số thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng khá lớn so với số thu của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của cả nƣớc.
Trên cơ sở dự toán thu ngân sách hàng năm đã đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt, các cơ quan Thuế, Hải quan đã triển khai, phối hợp chặt chẽ vơi các cấp các ngành tại địa phƣơng, đồng thời triển khai các biện pháp nghiệp vụ tới từng đơn vị cơ sở để thực hiện các chỉ tiêu thu thuế và thu ngân sách đƣợc giao, các cơ quan trên đã đổi mới các phƣơng thức tổ chức thực hiện nhƣ tăng cƣờng công tác tuyên truyền hỗ trợ về pháp luật về chính sách thuế tại các điạ phƣơng và đơn vị có liên quan, từng bƣớc thực hiện quản lý tƣơng đối sát các phát sinh về đối tƣợng, doanh số, đặc biệt là phối kết hợp khá chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng và các địa bàn trong quản lý thu thuế. Tại các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng, các cấp chính quyền địa phƣơng và cơ quan thuế đã chú trọng tới việc tạo lập các kênh thông tin tới các địa phƣơng và doanh nghiệp, tổ chức uỷ nhiệm thu đối với các khoản thu nhỏ tại các xã phƣờng, thị trấn, có sự quan tâm nhất định tới các biện pháp tổ chức chống thất thu ngân sách.
Trong quá trình chấp hành dự toán thu ngân sách, chính quyền tại các địa phƣơng nói trên đã tạo lập môi trƣờng khá tốt cho các doanh nghiệp hoạt động và đảm bảo nguồn thu ngay tại địa phƣơng mình một cách khá chủ động. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách các cơ quan Thuế và Hải quan đã có sựu phối hợp với các cơ quan Kho bạc nhà nƣớc đã từng bƣớc thực hiện phục vụ các đối tƣợng thu nộp thuế và các khoản thu ngân sách trực tiếp tại trụ sở các cơ quan kho bạc nhà nƣớc, động thái này đã khắc phục đƣợc hiện tƣợng xâm tiêu tiền thuế của các cán bộ công chức thuế nhƣng biến chất; làm cho các khoản thu ngân sách đƣợc tập
trung nhanh vào ngân sách; ngân sách các cấp có tiền (nguồn ngân sách) ngay để chi tiêu theo dự toán đã phê duyệt; tạo đựoc điều kiện thuận lợi cho các điạ phƣơng trựuc tiếp làm nghĩa vụ thu nộp thuế ở nơi gần nhất với thủ tục khá nhanh gọn. Chính quyền tại các địa phƣơng nói trên đã tạo lập môi trƣờng khá tốt cho các doanh nghiệp hoạt động và đảm bảo nguồn thu ngay tại địa phƣơng mình một cách chủ động. Nhìn vào mức độ tăng về tỷ trọng của thuế xuất nhập khẩu qua các năm có thể thấy đƣợc tại các khu vực này có sự chuyển đổi về kinh tế khá hiệu quả. Các địa phƣơng đã quan tâm tới phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ tại địa bàn, chú trọng đầu tƣ tăng nhanh các hoạt động gia công, sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu nhằm cải thiện cơ cấu kinh tế tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân của từng địa phƣơng.