4.1.1 .Mục tiêu tổng quát
4.3. Giải pháp tăng thu ngânsách nhànƣớc trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng
4.3.1. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và thực hiện chế độ
độ khen thƣởng
Nguồn thu có vai trò đặc biệt với ngân sách nhà nƣớc, không có nguồn thu sẽ không có ngân sách, phải tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát các nguồnthu.
Công việc thanh tra phải tiến hành theo phƣơng thức có hiệu quả nhất, tuỳ từng đối tƣợng cụ thể mà có phƣơng pháp thanh tra khác nhau cho phù hợp: thanh tra theo kế hoạch, thanh tra theo điểm, thanh tra từng vụ việc, thanh tra thƣờng xuyên hay thanh tra đột xuất.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin của ngƣời nộp thuế kịp thời, đầy đủ trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và lựa chọn đối tƣợng thanh tra, kiểm tra.
- Tăng cƣờng giám sát, thanh tra, kiểm tra kê khai thuế của ngƣời nộp thuế. Chú trọng kiểm tra, thanh tra chấp hành chính sách thuế của doanh nghiệp, tập trung kiểm tra đối chiếu tờ khai thuế; doanh thu, chi phí, giá mua vào, bán ra trên hoá đơn để xác định chính xác số thuế phải nộp vào ngân sách nhànƣớc.
- Tập trung thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp kê khai âm thuế liên tục, doanh nghiệp kê khai lỗ nhƣng vẫn mở rộng đầu tƣ, doanh nghiệp phát sinh doanh số lớn nhƣng thuế phát sinh ít, doanh nghiệp có khả năng về tài chính nhƣng nợ thuế kéo dài, doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn nhƣng nộp thuế thấp. Thanh tra đối với doanh nghiệp hoạt động liên kết có dấu hiệu chuyển giá, thanh tra lĩnh vực hoạt động thƣơng mại, khai thác khoáng sản, hoạt động xuất nhập khẩu v.v, để vừa chống thất thu ngân sách, vừa góp phần ổn định giá cả thị trƣờng, kiềm chế lạm phát. Xử lý nghiêm túc trƣờng hợp vi phạm phát hiện qua thanh tra, kiểm tra.
- Tổng kết đánh giá các chuyên đề thanh tra, xây dựng tài liệu hƣớng dẫn kỹ năng thanh tra theo chuyên ngành cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra.
- Tăng cƣờng cán bộ kiểm tra, thanh tra. Bố trí cán bộ làm công tác thanh tra kiểm tra từ 20% đến 25%/tổng số cán bộ ngành thuế. Đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công chức làm công tác thanh tra, kiểmtra. - Cơ quan thuế các cấp giám sát chặt chẽ kê khai thuế, đôn đốc ngƣời nộp thuế nộp đúng, đầy đủ, kịp thời thuế phát sinh, số thuế nộp sau thanh tra, kiểm tra vào ngân sách nhà nƣớc hạn chế tối đa nợ đọng thuế.
- Thƣờng xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, thông tin của ngƣời nộp thuế; tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc cho ngƣời nộp thuế, tạo điều kiện để ngƣời nộp thuế khắc phục khó khăn ổn định sản xuất kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ nộpthuế.
- Thực hiện phân loại nợ, động viên thuyết phục ngƣời nộp thuế tự giác nộp nợ thuế, hạn chế nợ thuế kéo dài. Xử lý nghiêm túc các trƣờng hợp cố tình lách luật trốn thuế, có khả năng tài chính nhƣng dây dƣa để nợ thuế kéo dài.
- Cơ quan thuế phối hợp với các ngành chức năng có liên quan tham mƣu cho chính quyền các cấp thu nợ thuế và áp dụng các biện pháp cần thiết để thu hồi nợ thuế đạt hiệuquả.
- Định kỳ 6 tháng, năm cơ quan thuế các cấp có trách nhiệm báo cáo số liệu thu thuế, đối tƣợng nộp thuế theo tiến độ thu trên địa bàn cho HĐND, UBND các huyện, thị xã, thành phố nhằm phối hợp tốt công tác tuyên truyền, giám sát, theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ thuế và chống thất thu thuế trên địa bàn.