Mục tiêu của cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 của Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 91)

4.1.1.Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 là xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện cho ngƣời nộp thuế tăng tích tụ, tăng khả năng cạnh tranh, thực sự là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nƣớc; xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác quản lý thuế và phí, lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba nền tảng cơ bản: thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học theo thông lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lƣợng, liêm chính và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tính liên kết tích hợp, tự động hóa cao.

4.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Một là: Xây dựng và thực hiện chính sách huy động từ thuế và phí, lệ phí hợp lý

để thúc đẩy phát triển nhanh sức sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh và khả năng tích tụ của doanh nghiệp, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tƣ nhất là đầu tƣ áp dụng công nghệ cao, đầu tƣ vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trƣởng cao, bền vững, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết hợp lý của ngân sách nhà nƣớc.

- Hai là: Hệ thống chính sách thuế và phí, lệ phí đƣợc sửa đổi, bổ sung kịp thời phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc; đảm bảo mở rộng cơ sở thuế, phát triển nguồn thu, bao quát các nguồn thu mới phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế và cơ cấu lại theo hƣớng tăng tỷ lệ động viên từ thu nội địa, (không kể thu từ dầu thô) năm 2015 chiếm trên 70% tổng thu ngân sách

nhà nƣớc, năm 2020 chiếm trên 80% tổng thu ngân sách nhà nƣớc (năm 2010 là 63,4%).

- Ba là: Hệ thống chính sách thuế đƣợc sửa đổi, bổ sung phù hợp với thông lệ quốc

tế, chủ động hội nhập, khuyến khích thu hút đầu tƣ từ mọi thành phần kinh tế, từ đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, đồng thời bảo hộ hợp lý, có chọn lọc, có thời gian đối với các ngành kinh tế, ngành công nghiệp; thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng cƣờng sức cạnh tranh của nền kinh tế.

- Bốn là:Từng bƣớc đơn giản hóa chính sách thuế, bảo đảm chính sách rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện giúp cho ngƣời nộp thuế tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế.

- Năm là: Hệ thống chính sách thuế đƣợc hoàn hiện và có cơ cấu hợp lý, với những

định hƣớng chủ yếu nhƣ sau:

+ Giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ huy động thu ngân sách nhà nƣớc và tỷ lệ động viên từ thuế và phí, lệ phí trên GDP ở mức hợp lý theo định hƣớng mức thuế đƣợc nghiên cứu điều chỉnh giảm mứcđộng viên trên một đơn vị hàng hóa, doanh thu dịch vụ để khuyến khích cạnh tranh, khuyến kích tích tụ vốn cho sản xuất kinhdoanh.

Hệ thống chính sách thuế giai đoạn này sẽ bao gồm các sắc thuế và phí, lệ phí và các khoản thu ngân sách nhà nƣớc nhƣ giai đoạn 2011-2015, trong đó nội dung từng sắc thuế đƣợc sửa đổi, bổ sung phù hợp theo cam kết WTO, các cam kết mậu dịch tự do khu vực và song phƣơng, đảm bảo tạo môi trƣờng sản xuất kinh doanh thuận lợi và thúc đẩy đầu tƣ, đảm bảo lợi ích quốc gia về quyền thu thuế, tạo điều kiện cho ngƣời nộp thuế phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần hoàn thành mục tiêu đƣa Việt Nam cơ bản là nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào 2020; các sắc thuế và thu ngân sách nhà nƣớc liên quan đến đất đai, bất động sản đƣợc nghiên cứu xây dựng đồng bộ.

4.2. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 4.2.1. Mục tiêu tổng quát 4.2.1. Mục tiêu tổng quát

Phát triển nhanh, vững chắc và toàn diện, đƣa Hải Dƣơng cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp có nền tảng kinh tế công nghiệp hóa, văn hóa- xã hội tiến bộ văn minh, môi trƣờng bền vững, quốc phòng- an ninh vững chắc, trở thành trung tâm kinh tế, đô thị lớn và hiện đại ở Đồng bằng sông Hồng vào năm 2020.

Thống nhất với quan điểm phát triển bền vững; phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân;sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ, nguồn tài nguyên, khoáng sản; gìn giữ và bảo vệ môi trƣờng. Gắn kết phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh với quá trình phát triển chung của Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố, tăng cƣờng quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội.

4.2.2. Mục tiêu cụ thể

Điều chỉnh, bổ sung một số chỉ tiêu phát triển trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa – xã hội, bảo vệ môi trƣờng đến năm 2020 cho phù hợp với điểm xuất phát năm 2010 và bối cảnh, điều kiện trong tình hình mới. Phấn đấu đạt một số chỉ tiêu chủ yếu nhƣ sau:

- Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 11% - 11,5%/năm, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng bình quân 1,8%/năm, khu vực công nghiệp tăng bình quân 12,6% – 12,8%/năm, khu vực dịch vụ tăng bình quân 12,3% – 12,5%/năm. - Cơ cấu kinh tế Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản – công nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm 2020 là: 13,3% - 50,2% - 36,5%.

- GDP bình quân đầu ngƣời năm 2020 đạt 3.400 – 3.500 USD. - Giá trị xuất khẩu tăng bình quân 16% - 16,5%/năm.

- Huy động ngân sách/GDP vào năm 2020 đạt 14 – 15%; thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tăng bình quân 16 – 16,5%/năm.

- Vốn đầu tƣ toàn xã hội thời kỳ 2011 – 2020 đạt 410 – 420 ngàn tỷ đồng.

4.2.3. Nhiệm vụ trọng tâm năm 2020

Kết quả thu ngân sách giai đoạn qua là rất đáng phấn khởi, thể hiện sự cố gắng vƣợtbậc của cả hệ thống chính trị và ý thức trách nhiệm của chính quyền địa

phƣơng các huyện, thành phố, ngành thuế và các ban, ngành có liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị đƣợc giao. Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, cần trú trọng: -Các huyện, thành phố, các ngành, phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tăng thu ngân sách, trên cơ sở đó lấy việc hoàn thành chỉtiêuthu ngân sách là nhiệm vụ trọng tâm của công tác lãnh đạo, chỉ đạo của địa phƣơng mình; -Các Chi cục thuế, cá nhân trong ngành thuế làm việc với tinh thần trách nhiệm và hiệu quả cao nhất, tích cực tham mƣu kịp thời với cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định thị trƣờng, góp phần vào việc phát triển kinh tế-xã hội,trên cơ sở đó tạo ra nguồn thu, thực hiện tốt các chính sách của chính phủ về những giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời tạo thuận lợi và tháo gỡ khó khăn kịp thời cho ngƣời nộp thuế trong việc sản xuất kinh doanh, phấn đấu đạt mức tăng thu caonhất.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính và hiện đại hóa hệ thống thuế, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng nhất cho ngƣời nộp thuế. Sử dụng có hiệu quả công tác giám sát, kiểm tra đối với mọi hoạt động của cơ quan thuế và công tác quản lý thuế, phấn đấu tăng thu ngân sách và làm tốt các mặt công tác khác, khắc phục kịp thời tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý thu.

-Tăng cƣờng kỷ cƣơng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức toàn nghành thuế, đổi mới phƣơng pháp làm việc, củng cố nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thuế.Tăng cƣờng tính minh bạch, trách nhiệm trong hoạt động công vụ, tạo bƣớc chuyển biến thật sự về kỷ luật, kỷ cƣơng trong toàn ngành.

- Động viên các tổ chức, cá nhân nổ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị thu ngân sách, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, đạo đức cán bộ thuế. Thực hiện tốt phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống các biểu hiện tiêu cực trong cơ quanthuế.

4.3. Giải pháp tăng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng các vấn đề liên quan đến thu ngân sách trong giai đoạn 2012 – 2015; căn cứ mục tiêu và nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và mục tiêu cải cách hệ thống thuế của chính phủ, trong thời gian tới

cần tập trung thực hiện một số nhóm giải pháp sau để tăng nguồn thu trong cân đối ngân sách tỉnh Hải Dƣơng.

4.3.1. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và thực hiện chế độ khen thƣởng độ khen thƣởng

Nguồn thu có vai trò đặc biệt với ngân sách nhà nƣớc, không có nguồn thu sẽ không có ngân sách, phải tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát các nguồnthu.

Công việc thanh tra phải tiến hành theo phƣơng thức có hiệu quả nhất, tuỳ từng đối tƣợng cụ thể mà có phƣơng pháp thanh tra khác nhau cho phù hợp: thanh tra theo kế hoạch, thanh tra theo điểm, thanh tra từng vụ việc, thanh tra thƣờng xuyên hay thanh tra đột xuất.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin của ngƣời nộp thuế kịp thời, đầy đủ trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và lựa chọn đối tƣợng thanh tra, kiểm tra.

- Tăng cƣờng giám sát, thanh tra, kiểm tra kê khai thuế của ngƣời nộp thuế. Chú trọng kiểm tra, thanh tra chấp hành chính sách thuế của doanh nghiệp, tập trung kiểm tra đối chiếu tờ khai thuế; doanh thu, chi phí, giá mua vào, bán ra trên hoá đơn để xác định chính xác số thuế phải nộp vào ngân sách nhànƣớc.

- Tập trung thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp kê khai âm thuế liên tục, doanh nghiệp kê khai lỗ nhƣng vẫn mở rộng đầu tƣ, doanh nghiệp phát sinh doanh số lớn nhƣng thuế phát sinh ít, doanh nghiệp có khả năng về tài chính nhƣng nợ thuế kéo dài, doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn nhƣng nộp thuế thấp. Thanh tra đối với doanh nghiệp hoạt động liên kết có dấu hiệu chuyển giá, thanh tra lĩnh vực hoạt động thƣơng mại, khai thác khoáng sản, hoạt động xuất nhập khẩu v.v, để vừa chống thất thu ngân sách, vừa góp phần ổn định giá cả thị trƣờng, kiềm chế lạm phát. Xử lý nghiêm túc trƣờng hợp vi phạm phát hiện qua thanh tra, kiểm tra.

- Tổng kết đánh giá các chuyên đề thanh tra, xây dựng tài liệu hƣớng dẫn kỹ năng thanh tra theo chuyên ngành cho cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra.

- Tăng cƣờng cán bộ kiểm tra, thanh tra. Bố trí cán bộ làm công tác thanh tra kiểm tra từ 20% đến 25%/tổng số cán bộ ngành thuế. Đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công chức làm công tác thanh tra, kiểmtra. - Cơ quan thuế các cấp giám sát chặt chẽ kê khai thuế, đôn đốc ngƣời nộp thuế nộp đúng, đầy đủ, kịp thời thuế phát sinh, số thuế nộp sau thanh tra, kiểm tra vào ngân sách nhà nƣớc hạn chế tối đa nợ đọng thuế.

- Thƣờng xuyên nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, thông tin của ngƣời nộp thuế; tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc cho ngƣời nộp thuế, tạo điều kiện để ngƣời nộp thuế khắc phục khó khăn ổn định sản xuất kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ nộpthuế.

- Thực hiện phân loại nợ, động viên thuyết phục ngƣời nộp thuế tự giác nộp nợ thuế, hạn chế nợ thuế kéo dài. Xử lý nghiêm túc các trƣờng hợp cố tình lách luật trốn thuế, có khả năng tài chính nhƣng dây dƣa để nợ thuế kéo dài.

- Cơ quan thuế phối hợp với các ngành chức năng có liên quan tham mƣu cho chính quyền các cấp thu nợ thuế và áp dụng các biện pháp cần thiết để thu hồi nợ thuế đạt hiệuquả.

- Định kỳ 6 tháng, năm cơ quan thuế các cấp có trách nhiệm báo cáo số liệu thu thuế, đối tƣợng nộp thuế theo tiến độ thu trên địa bàn cho HĐND, UBND các huyện, thị xã, thành phố nhằm phối hợp tốt công tác tuyên truyền, giám sát, theo dõi việc thực hiện nghĩa vụ thuế và chống thất thu thuế trên địa bàn.

4.3.2. Nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán thu ngân sách của Tỉnh

-Lập dự toán là khâu đầu tiên của quá trình quản lý ngân sách, chấtlƣợng quản lý ngân sách phụ thuộc vào khâu lập dự toán. Với tƣ cách là khâu mởđầu, lập dự toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý ngân sách cũng nhƣ làm cho ngân sách có tính ổn định, an toàn và hiệu quả.

-Phải đặc biệt coi trọng công tác phân tích, dự báo thu, coi công tác phân tích, dự báo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và thƣờng xuyên của ngành thuế. Triển khai ứng dụng công nghệ phân tích, dự báo hiện đại bằng các mô hình kinh tế lƣợng; xây dựng và phát triển các phần mềm ứng dụng chuyên dùng cho công tác

thống kê nhằm tự động hoá các khâu xử lý, tính toán, phân tích thống kê. Xây dựng và củng cố hệ thống Trung tâm CSDL tại cơ quan thuế theo hƣớng hiện đại hoá, đảm bảo thuận tiện cho việc truy cập, khai thác cơ sở dữ liệu thống kê nhƣng vẫn thực hiện đúng nguyên tắc bảo mật… Kiện toàn tổ chức công tác tin học thống kê tại cơ quan thuế đảm bảo đủ năng lực và cơ sở vật chất phục vụ cho nhiệm vụ thu thập, xử lý, tổng hợp, lƣu giữ và cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý thuế nói chung và công tác phân tích dự báo thu nói riêng. Xây dựng mạng lƣới đội ngũ cộng tác viên cung cấp dữ liệu và thông tin, có chế độ đãi ngộ thích hợp để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán.

4.3.3. Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các nguồn thu ngân sách trên địa bàn, đặc biệt tập trung cho các khoản thu chiếm tỷ trọng lớn. trên địa bàn, đặc biệt tập trung cho các khoản thu chiếm tỷ trọng lớn.

4.3.3.1 Đối với nguồn thu từ thuế NQD

-Để thực hiện việc quản lý thu thuế đƣợc tốt thì trƣớc hết cần phải có những biện pháp quản lý thích hợp đối với đối tƣợng nộp thuế. Cần phải đƣa tất cả mọi đối tƣợng kinh doanh trên địa bàn quản lý vào diện quản lý và thu.

-Cơ quan thuế phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các sở, ban, ngành có liên quan điều tra, thống kê cấp giấy phép kinh doanh, cấp mã số thuế và thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, nhất là hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể ngoài quốc doanh để đƣa các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh vào quản lý và thực hiện khai thuế, nộp thuế đúng, đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc.

-Công khai thuế của các tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế trên các kênh thông tin, nhƣ: Trang thông tin điện tử của ngành, của tỉnh và các địa phƣơng để góp phần thực hiệnminh bạch, công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc.

-Thƣờng xuyên theo dõi sát tình hình sản xuất kinh doanh của ngƣời nộp thuế. Phân loại đối tƣợng nộp thuế theo loại hình, lĩnh vực, quy mô, địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức quản lý thuế để chống thất thu về đối tƣợng và tiền thuế.

-Tăng cƣờng quản lý đối tƣợng nộp thuế mới ra kinh doanh, các tổ chức, cá nhân chuyển đi, chuyển đến, nghỉ bỏ kinh doanh. Kiểm tra thực tế các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đƣợc cấp giấy phép kinh doanh, cấp mã số thuế nhƣng không hoạt động, hoặc có hoạt động nhƣng không kê khai thuế. Thực hiện thu hồi Giấy phép kinh doanh, mã số thuế, hoá đơn đối với tổ chức, cá nhân không hoạt động sản xuất kinh doanh; xử lý nghiêm túc các trƣờng hợp sản xuất kinh doanh nhƣng không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 91)