Thực trạng các nguồnthu ngânsách trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 72 - 91)

3.2. Thực trạng thu ngânsách nhànƣớc giai đoạn 2012-2015 trên địa bàn tỉnh

3.2.2. Thực trạng các nguồnthu ngânsách trên địa bàn tỉnh

3.2.2.1. Thực trạng thu NSNN trên địa bàn tỉnh chia theo từng khoản mục

Tổng thu ngân sách trên địa bàn chia theo nguồn bao gồm thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Thu nội địa bao gồm: thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh (thu từ DNNN trung ƣơng, DNNN địa phƣơng, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, DN ngoài quốc doanh); thu từ nhà và đất; thu từ phí, lệ phí; và các khoản thu khác nhƣ sổ xố kiến thiết, sự nghiệp,....

Bảng 3.6: Kết quả thu NSNN tỉnh theo từng khoản mục

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bình quân Tổng 7.039,63 8.048 ,125 9.138,335 9.735 8.490,273 I. Thu từ XNK 888, 276 1.316 ,989 1.492,507 1.530 1.306,943 II. Thu nội địa 4.714,61 5.609,815 6.792,434 7.760,527 6.217,097

Thu từ hoạt động

SXKD 2.912 ,532 3.970 ,576 4.893,739 5.525,546 4,325,598 Thu từ nhà và đất 915,499 715,382 914,883 942,521 872,072 Thu từ phí, lệ phí 62, 516 46 ,025 92,007 74 ,518 68, 767 Thu nội địa khác 824, 063 877, 832 891,805 1.217,942 952,911

( Nguồn: Tính toán từ Báo cáo Quyết toán ngân sách tỉnh hàng năm ) - Thu nội địa trong 4 năm qua vẫn là khoản thu cơ bản của NSNN trên địa bàn, số

thu đạt bình quân 6.217 tỷ đồng, tăng 68,4 % so với giai đoạn 2008-2011, với tốc độ tăng hàng năm 18,2%, ít biến động và là nguồn thu cơ bản, có tính chất bền vững. Thu nội địa bao gồm các khoản: thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu từ phí và lệ phí, thu từ nhà và đất, và nhiều khoản thu khác. Mỗi khoản thu có những đặc điểm, tính chất khác nhau, nên việc quản lý, thực hiện công tác thu đối với mỗi khoản cũng có những đặc trƣng riêng. Trong các khoản thu đó, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc xem nhƣ quan trọng nhất và gắn với sự phát triển kinh tế. Hình dƣới đây cho thấy cơ cấu thu NSNN trên địa bàn.

Hình 3.1: Cơ cấu nguồn thu ngân sách giai đoạn 2012-2015

( Nguồn: Tính toán từ Báo cáo Quyết toán ngân sách tỉnh hàng năm )

- Thu từ hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu 4 năm qua đạt 5.227,8 tỷ đồng, trung bình mỗi năm thu 1306,9 tỷ đồng, chiếm 15,4% tổng thu ngân sách. Khoản thu từ xuất nhập khẩu là tƣơng đối lớn, do hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh tăng nhanh cả về giá trị kim ngạch, về mặt hàng và về thị trƣờng. Số lƣợng doanh nghiệp và các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trong tỉnh ngày một tăng, loại hình DN ngày càng đa dạng và phong phú bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Mặc dù có ý nghĩa rất quan trọng và là khoản thu không hề nhỏ, nhƣng đây

15,39% 50,95% 10,27% 11,22% Thu từ XNK Thu từ hoạt động SXKD Thu từ nhà và đất Thu từ phí, lệ phí Thu nội địa khác

là khoản thu chịu biến động lớn của giá cả quốc tế. Triển vọng xuất khẩu qua các năm đƣợc dự báo khả quan với tốc độ tăng cao và nhập khẩu tiếp tục đƣợc kiểm soát tốt đi đôi với tăng cƣờng chống buôn lậu, cơ cấu lại hàng hoá và thị trƣờng xuất - nhập khẩu đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu… nên nguồn thu từ xuất- nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu ngân sách.

- Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đặt trong mối tƣơng quan với tình hình tăng trƣởng kinh tế của từng thành phần kinh tế bao gồm: Thu từ DNNN, thu từ DN ngoài quốc doanh, thu từ DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây là khoản thu chiếm tới hơn 50% tổng thu NSNN trên địa bàn, là nguồn thu lớn nhất gắn liền với tình hình phát triển kinh tế, và là nguồn thu bền vững, lâu dài có thể nuôi dƣỡng đƣợc. Hải Dƣơng tập trung nhiều các khu công nghiệp, thuộc nhiều thành phần, dƣới nhiều hình thức tổ chức, với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Hiện nay, trên địa bàn có tổng số 7.853 doanh nghiệp hoạt động với tổng số vốn đăng ký 50.059, 3 tỷ. Trong giai đoạn qua, tổng thu ngân sách từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 17.302,4 tỷ đồng, bằng gần 2 lần giai đoạn trƣớc, chiếm 50,95% tổng thu NSNN trên địa bàn.

Bảng 3.7: Thu NSNN trên địa bàn tỉnh từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng thu từ HĐ SXKD 2.912,532 3.970,576 4.893,739 5.525,546 Thu từ DNNN Trong đó: Từ DNNN TW Từ DNNN DP 745,244 681,821 63,423 1.143,031 1.061,512 81,519 1.230,865 1.161,822 69,043 1.078,112 1.012,242 65,870 Thu từ DN có vồn đầu tƣ nƣớc ngoài 1.194,487 1.808,382 2.483,379 3.010,595 Thu từ CTN- NQD 972,804 1.019,163 1.179,495 1.436,839

Bảng 3.8: Tốc độ tăng thu NSNN trên địa bàn tỉnh từ hoạt động SXKD Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bình quân Tổng thu từ HĐ SXKD 7,98 % 36,33 % 23,25% 12,91 % 20,12 % Thu từ DNNN Trong đó: Từ DNNN TW Từ DNNN DP 10,91 % 9,25 % 32,63 % 53,38 % 55,69 % 28,53 % 7,68 % 9,45 % -15,3% -12,41 % -12,87 % -4,6 % 14,89 % 15,38 % 10,32 % Thu từ DN có vồn đầu tƣ nƣớc ngoài -34,94 % 51,39 % 37,33 % 21,23 % 18,75 % Thu từ CTN-NQD 5,09 % 4,77 % 15,73 % 21,82 % 11,85%

( Nguồn: Tính toán từ Báo cáo Quyết toán ngân sách tỉnh hàng năm )

Những số liệu cả tuyệt đối và tƣơng đối các khoản thu trình bày trong 2 bảng trên kết hợp với tƣơng quan về tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nội địa của các thành phần kinh tế trong bảng dƣới đây sẽ giúp ta phần nào so sánh kết quả thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn với tiềm năng phát triển của nền kinh tế.

Bảng 3.9: Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nội địa theo thành phần kinh tế ( theo giá 2010)

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

GDP 7,3 % 10,89% 11,55% 16,59% DNNN 4,04% 9,1% 12,75% 9,06% DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 14,78% 21,51% 19,8% 17,15% CTN-NQD 5,23% 6,52% 6,71% 5,83%

-Thu từ DNNN giai đoạn 2012-2015 đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 14,89%, tổng thu khu vực này đạt 4197,3 tỷ đồng (giá so sánh), tuy nhiên mức biến động cao do có nhiều thay đổi về cơ chế chính sách thu, do tác động của xu hƣớng hội nhập và quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc.

Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng năm 2012 gặp nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hƣởng của việc suy giảm của nền kinh tế thế giới, khủng hoảng nợ công ở một số quốc gia lớn tiếp tục chi phối kinh tế toàn cầu. Sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, đình trệ; sức mua thị trƣờng giảm, sản phẩm tồn kho của các doanh nghiệp tăng... đã tác động lớn đến tình hình đầu tƣ, tăng trƣởng kinh tế, thu ngân sách của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nƣớc ta phải thực hiện các cam kết cắt giảm thuế với theo lộ trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, công tác thu hồi nợ đọng đạt đƣợc những kết quả khả quan và việc triển khai quyết liệt các giải pháp trong ngành nên nguồn thu cũng đạt mức khá. Cùng với các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN thì hàng loạt các biện pháp cải thiện và chống thất thu NSNN cũng đƣợc triển khai nhƣ: cải cách thủ tục hành chính; thƣờng xuyên đôn đốc kịp thời ngƣời nộp thuế; tích cực thanh tra, kiểm tra thuế; chống gian lận thuế....

Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập nhƣ: Tình trạng hạch toán và kê khai thiếu doanh thu, xác định sai chi phí tính thuế, từ đó tính thiếu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, lợi nhuận còn lại phải nộp NSNN… vẫn diễn ra tại các doanh nghiệp, đơn vị đƣợc kiểm toán. Tình trạng thất thu về thuế, phí, lệ phí và thu khác NSNN tại các đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc tỉnh, địa phƣơng chƣa khắc phục đƣợc nhiều, còn không ít đơn vị hạch toán thiếu số thu; hạch toán các khoản chi phí không đúng chế độ, định mức; không kê khai hoặckê khai không đầy đủ các khoản phải nộp NSNN, chƣa nộp chênh lệch thu chi nguồn thu đấu giá quyền sử dụng đất...

Như vậy, sự biến động số thu từ khu vực DNNN không phản ánh nhiều năng lực thu của tỉnh. Nguồn thu lớn chủ yếu do các doanh nghiệp hoạt động tốt và cũng phải nói thêm rằng, do là những công ty lớn của Nhà nƣớc, việc hoạt động kinh doanh

tuy không đạt hiệu quả nhƣ mong muốn, nhƣng nghĩa vụ đóng thuế của khu vực này đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt.

- Thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn vừa qua đạt mức tăng trƣởng cao (18,75%), tăng từ 1194,5 tỷ đồng năm 2012 lên đến 3010,9 tỷ đồng năm 2015 (giá so sánh) gần gấp 3 lần. Trong quá trình hoạt động, các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhận đƣợc sự quan tâm rất lớn từ phía lãnh đạo tỉnh về thủ tục đầu tƣ cũng nhƣ tháo gỡ khó khăn nhất là những vƣớng mắc trong thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nƣớc. Hầu hết các DN này đều có ý thức chấp hành tốt chính sách thuế, thực hiện kê khai, nộp thuế đầy đủ vào NSNN, không có tình trạng nợ đọng tiền thuế.Cùng với quá trình mở cửa, nguồn thu đạt hiệu quả cao và chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách trên địa bàn. Là khu vực có sự tham gia của đối tác nƣớc ngoài, các DN có ý thức thực hiện nộp thuế tốt, công tác thu đƣợc triển khai khá thành công, ít tiêu cực. Thu từ DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với NSNN trên địa bàn nói riêng và toàn quốc nói chung.

Tốc độ phát triển của kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong những năm qua cũng đạt nhiều thành tựu, tăng trƣởng bình quân 18,75%/năm (giá so sánh). Năm 2012 nhìn chung các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động không mấy hiệu quả, tốc độ tăng thu so với năm trƣớc giảm 34,94%. Đến năm 2013, khi nền kinh tế dần phục hồi, các DN hoạt động bình thƣờng trở lại, tốc độ tảng thu đạt 51,39%. Năm 2014, số thu lại tăng lên 2483,4 tỷ đồng, tăng 37,33%. Năm 2015, thu từ khu vực này vẫn duy trì đƣợc mức thu cao, xong không mạnh bằng các năm trƣớc, đạt tốc độ tăng 21,23%.

Nhìn chung, thu từ DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt tốc độ tăng cao và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Công tác thu ngân sách khu vực này cũng thực hiện khá tốt. Ý thức chấp hành luật thuế của các DN cao, cộng thêm việc phát triển kinh doanh trong khu vực khá tập trung nên công tác thu có nhiều thuận lợi. Chính sách thu hút đầu tƣ, cải cách hành chính, thủ tục thuế là điều kiện thuận lợi phát triển nguồn thu khu vực này.Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực từ DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

mang lại thì vấn đề quản lý, trốn thuế ở một bộ phận DN này vẫn còn tồn tại và cần đƣợc khắc phục.

- Thu từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn 2012-2015 đạt mức tăng trƣởng khá 11,85%, nâng tỷ trọng đóng góp cho NSNN trên địa bàn từ 5,09% năm 2012 lên 11,85% năm 2015. Là khu vực chiếm GDP cao, nhƣng số thu đóng góp vào NSNN chỉ đứng thứ ba trong khu vực các doanh nghiệp, đây là khoản thu lớn, giàu tiềm năng, và là khu vực mà công tác thu gặp nhiều khó khăn nhất.

Nguyên nhân do thời gian đầu tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do lạm phát, giá cả biến động, thị trƣờng bị thu hẹp, hàng hóa tồn đọng lớn, một số doanh nghiệp khó tiếp cận đƣợc nguồn vốn ngân hàng, đồng thời có một số chính sách miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp nên đã ảnh hƣởng khá lớn đến nhiệm vụ thu ngân sách nhà nƣớc của Cục Thuế tỉnh. Khó khăn là vậy, song các doanh nghiệp đã nỗ lực vƣơn lên trong sản xuất, kinh doanh và thực hiện khá tốt nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc, do đó kết quả thu NSNN của Cục Thuế tỉnh từ các doanh nghiệp vẫn đóng vai trò chủ yếu để bảo đảm thu đủ và vƣợt dự toán đƣợc giao. Sang năm 2014, 2015 kinh tế tƣ nhân tiếp tục đạt mức tăng trƣởng khá. Có thể thấy, công tác quản lý thu đã có nhiều chuyển biến, nhƣng tốc độ tăng thu cao cũng phản ánh tiềm năng lớn còn chƣa khai thác hết. Một thực tế là tình trạng gian lận thƣơng mại và trốn thuế ngày càng phức tạp. Mức tăng thu cao vƣợt qua tốc độ tăng trƣởng kinh tế, điều này phản ánh công tác tận thu đã có nhiều tích cực. Cục thuế đã chú trọng công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế ; phối hợp có hiệu quả với các ban ngành thuộc khối nội chính huyện, thành phố, quyền các xã thj trấn, ban quản lý chợ thu dóc thuế và tăng cƣờng chống thất thu, khai thác thác nguồn thu. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, giải quyết nhanh chóng các hồ sơ hoàn thuế, miễn giảm thuế, tổ chức hội nghị, đối thoại nhằm tháo gỡ vƣớng mắc theo từng ngành, lĩnh vực đã tạo thuận lợi nhiều cho DN.

- Các khoản thu còn lại (ngoại trừ thu từ XNK và hoạt động sản xuất kinh doanh) bao gồm: thu từ phí lệ phí, thu từ nhà và đất, và các khoản thu nội địa khác nhƣ thu từ thuế thu nhập cá nhân, thu lệ phí trƣớc bạ, thu phí giao thông, thu từ phạt vi

phạm hành chính, vi phạm giao thông, thu từ các hoạt động sự nghiệp,... Tổng số thu chiếm 30-33% NSNN trên địa bàn.

- Thu từ phí và lệ phí chiếm tỷ trọng thấp, 0,7-0.85% tổng thu ngân sách. Là khoản thu có tính chất phát sinh từ hoạt động kinh tế xã hội, tỉnh không thể chủ động tạo nguồn thu, số thu từ khu vực này thƣờng xuyên rất thấp, ít có tiềm năng. Trong những năm qua, tỉnh đã tích cực cải cách hành chính và tăng cƣờng các biện pháp nhằm tận thu ngân sách khu vực này nhƣng chƣa đạt hiệu quả cao.

- Trong các khoản thu còn lại, đáng chú ý nhất là khoản thu từ nhà và đất bao gồm: thu thuế sử dụng đất nông nghiệp; Thuế nhà, đất; tiền thuê mặt đất, mặt nƣớc; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; thu tiền sử dụng đất; thu tiền bán, cho thuê nhà thuộc sở hữu Nhà nƣớc. tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 10,27 % (trong đó thu tiền sử dụng đất là khoản lớn nhất). Trong những năm qua, tỉnh đã đẩy mạnh công tác cấp sổ đỏ, làm thủ tục chứng nhận nhà đất, nên số thu tăng khá. Đây là khoản thu còn có thể nâng cao hơn nữa do thực tế hai khoản thu tiền sử dụng đất và tiền bán và cho thuê nhà thuộc sở hữu nhà nƣớc còn chƣa tận thu hết. Công tác thu còn hạn chế do một số nguyên nhân nhƣ: thủ tục hành chính rƣờm rà, có hiện tƣợng cán bộ quận huyện, phƣờng xã biểu hiện tiêu cực, nhũng nhiễu nhân dân, gây cản trở việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và sử dụng đất, gây ảnh hƣởng kết quả thu ngân sách. Bên cạnh đó, nhiều cơ sở thuộc quyền sở hữu của nhà nƣớc còn đƣợc sử dụng không đúng mục đích, lãng phí, có thể tiến hành cho thuê hoặc bán trong thời gian tới.

Ngoài ra, thu phạt vi phạm giao thông, vi phạm hành chính và nhiều vi phạm khác cũng là khoản thu không nhỏ, công tác thu còn nhiều tiêu cực. Nạn hối lộ khá phổ biến gây thất thu NSNN.

Nhìn chung, các khoản thu trên đây đều có thể khai thác tốt hơn nếu tỉnh có những cơ chế, chính sách, biện pháp quản lý thu hợp lý hơn, nâng cao đƣợc trách nhiệm của cán bộ, nhân viên các cơ quan chức năng.

Từ năm 1990 đến năm 2010, hệ thống chính sách thuế của Việt Nam đã qua 3 lần cải cách. Cải cách thuế bƣớc một 1990-1995, cải cách thuế bƣớc hai 1996-2000 và cải cách thuế bƣớc ba 2005-2010. Bƣớc vào giai đoạn 2011-2015 các chính sách thuế đã có nhiều cải tiến. Nhờ đó kết quả thu ngân sách của tỉnh đạt nhiều thành tựu trong những năm qua.

Bảng 3.10: Thu NSNN trên địa bàn tỉnh theo sắc thuế

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng thu 7.039,63 8.048,125 9.138,335 9.735

Thuế giá trị gia tăng 1.308,76 1.544,73 1.662,131 1.710 Thuế tiêu thị đặc biệt 824,071 1.147,997 1.479,795 1.544,5 Thuế xuất nhập khẩu 888,276 1.316,268 1.492,720 1530 Thuế thu nhập DN 678,856 1.185,332 1.621,589 1.183,5 Thuế thu nhập (ngƣời có thu nhập cao) 419,715 417,041 411,156 481,685 Thuế khác 2.819,351 2.359,673 2.330,569 3.184,577 Phí, lệ phí 62,516 46,025 92,007 74,508 Thu khác 38,085 31,059 48,368 26,23

Bảng 3.11: Tốc độ tăng thu NSNN trên địa bàn tỉnh theo sắc thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 72 - 91)