.1 Cơ cấu ngành nghề của hộ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ của đồng bào dân tộc thiểu số xã nùng nàng, huyện tam đường, tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 57 - 59)

Ngành nghề Bản Phan Chu Hoa Bản Lao Tỷ Phùng Bản Chin

Chu Chải Chung Số hộ (n=20) tỷ lệ % Số hộ tỷ lệ % Số hộ (n=20) tỷ lệ % Số hộ (n=60) tỷ lệ % Nông nghiệp 20 100 20 100 20 100 60 100 Công nghiệp 6 30 4 20 5 25 15 25 Dịch vụ - - 1 5 1 5 2 3,3 Khác 4 20 2 10 1 5 7 11,6 7 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra, 2020)

Tương tự với bản Lao Tỷ Phùng, tôi tiến hành điều tra 20 hộ (tương ứng với 33,33% hộ điều tra),bản có tới 13 hộ (chiếm 65%)không tham gia vào ngành nghề khác trong thời gian nhàn rỗi, trong thời gian nhàn rỗi thì hộ ở nhà chăn trâu, chăn ngựa…trồng rau cung cấp thực phẩm cho gia đình và làm những công việc lạt vặt khác. Bản có số hộ lựa chọn tham gia vào ngành công nghiệp trong thời gian nhàn rỗi là 4 hộ (chiếm 20%) và là bản chiếm số người di cư đi làm thấp nhất trong ba bản. Trong bản có 1 hộ (tương ứng với 5%) làm về dịch vụ sửa xe nhưng các thành viên khác trong gia đình vẫn tham gia vào nông nghiệp. Có 2 hộ có thành viên tham gia vào công chức nhà nước.

Bản Chin Chu Chải, qua điều tra có 13 hộ không đi làm thêm trong thời gian nông nhàn, do bản nằm xa trung tâm xã, ở gần rừng nên trong thời gian nhàn rỗi thì một số hộ cũng có lên rừng để tìm đồ rừng về bán (ví dụ: lan rừng,…) nhưng thu nhập rất ít không đáng kể, phần lớn số hộ ở nhà chăn trâu, ngựa…và làm những việc lạt vặt trong gia đình. Bản có 5 hộ (tương ứng với 25%) có thành viên di cư đi làm ở các khu công nghiệp lớn để kiếm thêm thu nhập cho hộ trong thời gian nhàn rỗi, nhưng đa số là con (trong độ tuổi lao động) hoặc vợ hoặc chồng đi, các thành viên còn lại ở nhà chăn trâu, ngựa, lợn, gia cầm. Trong bản có 1 hộ mở quán sửa xe máy phục vụ cho bản nhưng do bản ít người nên không có nhiều khách và mùa đi làm hộ vẫn đi làm nông bình thường.

4.1.2 Phát triển kinh tế hộ theo hướng mở rộng diện tích, quy mô

4.1.2.1 Diện tích đất nông, lâm nghiệp của hộ

Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong những năm qua diện tích cây trồng của toàn xã có xu hướng tăng thêm. Cho thấy, người dân đã tận dụng tốt hơn thời gian nhàn rỗi của mình vào sản xuất.

Qua bảng 4.2 ta thấy, diện tích trồng trọt đang có xu hướng tăng dần qua các năm, cây trồng tăng nhiều diện tích là cây ăn quả, năm 2017 xã có các dự án trồng cây ăn quả như: Lê, đào, mận, tre lấy măng…nên đa số các hộ lấy phần đất bỏ hoang và khai hoang đất đồi để trồng cây ăn quả. Tổng diện tích trồng trọt năm 2017 là 698,9 ha, năm 2018 là 727,4 ha thì đến năm 2019 là 754,8 ha. Như vậy, tính

Tuy nhiên, diện tích của đất lâm nghiệp lại không thay đổi vì đất rừng tự nhiên không thay đổi, và rừng trồng cũng không tăn lên.

Bảng 4.2 Diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp của hộ đồng bào dân tộc H’Mông tại xã Nùng Nàng

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế hộ của đồng bào dân tộc thiểu số xã nùng nàng, huyện tam đường, tỉnh lai châu (khóa luận tốt nghiệp) (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)