CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Chi cục Kiểm lâm
4.2.1. Tăng cường hiệu quả công tác hoạch định, quy hoạch
lâm tỉnh Vĩnh Phúc
4.2.1. Tăng cường hiệu quả công tác hoạch định, quy hoạch nguồn nhân lực nguồn nhân lực
Hoạch định nhân lực là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong công tác quản lý nhân lực của tổ chức công để đảm bảo đƣợc đầy đủ về số lƣợng và chất lƣợng nhân lực phù hợp với yêu cầu của công việc. Ngoài ra, hoạch định nhân lực của Chi cục khi thực hiện đúng sẽ mang lại nhiều lợi ích trực tiếp hoặc nhƣ gián tiếp cho bộ máy tổ chức. Qua đó giúp cho bộ máy tổ chức thấy đƣợc những khó khăn và tìm biện pháp khắc phục; xác định rõ tình hình hiện tại và định hƣớng tƣơng lai cho bộ máy tổ chức, tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời quản lý trực tiếp vào quá trình kế hoạch hoá chiến lƣợc tƣơng lai.
- Về nhận thức: Đổi mới nhận thức về công tác quy hoạch cán bộ phải phù hợp với tình hình công tác hiện nay của đơn vị.
+ Cần nhận thức đầy đủ công tác quy hoạch cán bộ là công việc hệ trọng, cần thƣờng xuyên đƣợc rà soát, bổ sung và đổi mới một cách phù hợp. Công tác quy hoạch cán bộ giúp tạo thế chủ động trong công tác cán bộ từ đó làm cơ sở cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, luân chuyển, đồng thời xem xét đánh giá và bổ nhiệm CBCC.
+ Cần hiểu công tác QHCB là một quá trình vừa vận động, vừa mở, luôn có sự rà soát, thay đổi, bổ sung thƣờng xuyên để điều chỉnh quy hoạch sao cho phù hợp với công việc của cơ quan, đơn vị. Phải tiến hành thật sự dân
chủ, công khai, minh bạch, linh hoạt, tránh làm máy móc dẫn đến việc bỏ sót cán bộ có năng lực thực sự.
- Đổi mới về quy trình xây dựng QHCB: Tuân thủ và thực hiện nghiêm túc hiệu quả quy trình xây dựng QHCB theo các quy định, hƣớng dẫn đã ban hành. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện nên vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với đặc điểm, tình hình đơn vị, tránh rập khuân, máy móc. Trong thời gian tới công tác quy hoạch đội ngũ CBCC cần chú trọng một số vấn đề sau:
+ Làm tốt công tác tạo nguồn quy hoạch CBCC, cần mở rộng dân chủ để phát hiện và giới thiệu nguồn quy hoạch trƣớc khi cấp lãnh đạo bàn bạc và quyết định, đảm bảo cơ cấu hợp lý ba độ tuổi, tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ trong nguồn quy hoạch theo quy định. Tăng cƣờng trách nhiệm của ngƣời đứng đầu trong việc giới thiệu nguồn quy hoạch và chất lƣợng quy hoạch.
+ Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức danh trong quy hoạch, đối với đội ngũ CBCC tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc, ngoài các tiêu chuẩn về năng lực tổ chức, điều hành, thực thi công vụ, có đạo đức lối sống trong sạch, ham học hỏi, cầu tiến, có triển vọng… Cần chú ý đến năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn nảy sinh trong quá trình công tác.
+ Quan tâm luân chuyển, đào tạo qua các hoạt động thực tiễn, đặc biệt là đào tạo tại các cơ sở để CBCC có điều kiện rèn luyện và trƣởng thành.
+ Trong triển khai thực hiện xây dựng quy hoạch đội ngũ CBCC cần chú trọng xây dựng quy hoạch CBCC có chuyên môn, nghiệp vụ để đào tạo bồi dƣỡng đƣợc thành những công chức, chuyên gia giỏi. Đặc biệt chú trọng công khai quy hoạch CBCC trong nguồn quy hoạch, đồng thời tạo động lực để CBCC phấn đấu, rèn luyện và trƣởng thành.
+ Đề bạt, bổ nhiệm đúng lúc, thay thế kịp thời những ngƣời không đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ, kiên quyết miễn nhiệm và đƣa ra khỏi cƣơng vị lãnh
đạo những CBCC yếu kém về phẩm chất và năng lực, không đảm đƣơng đƣợc nhiệm vụ; Bố trí lại những CBCC phân công chƣa hợp lý để tạo điều kiện cho CBCC phát huy năng lực sở trƣờng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc phân công.
+ Cần hoàn thiện hệ thống chức danh và tiêu chuẩn nghiệp. Mỗi vị trí công việc có những yêu cầu về khung năng lực riêng ngoài yêu cầu về phẩm chất, trình độ, tƣ chất. Việc xây dựng hệ thống chức danh và tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ phù hợp với từng công việc là căn cứ quan trọng của nâng cao