Nhúm giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Giang (Trang 93 - 112)

3.4.1 .Điểm mạnh trong quản lý nguồn nhõn lực của Cụng ty

4.2. Giải phỏp hoàn thiện quản lý nguồn nhõn lực tại Cụng ty cổ phần Vật tƣ

4.2.8. Nhúm giải phỏp khỏc

4.2.8.1. Đổi mới cụng tỏc thi đua khen thưởng

Tổ chức tốt cỏc phong trào thi đua để khuyến khớch động viờn tinh thần NLĐ; tiếp tục duy trỡ, trỏnh hỡnh thức cỏc phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sỏng tạo trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh với mục tiờu “ năng suất, chất lƣợng, an toàn, hiệu quả cao”, phấn đấu hoàn thành chỉ tiờu, kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cụng ty đề gia.

Cụng tỏc thi đua khen thƣởng phải cụng bằng, kịp thời: Để việc đỏnh giỏ NLĐ khỏch quan, cụng bằng, trỏnh hiện tƣợng cả nể trong quỏ trỡnh nhận xột, đỏnh giỏ; Cụng ty cần phải ban hành quy chế xột thi đua một cỏch khoa học, đảm bảo khỏch quan; trong đú phõn định rừ cỏc nhúm đối tƣợng để xột thi đua với nhau.

4.2.8.2. Cải thiện mụi trường làm việc a, Đối với lónh đạo Cụng ty

Đảm bảo an toàn vệ sinh cho NLĐ: Định kỳ tiến hành tự kiểm tra, xem xột mụi trƣờng độc hại đối với NLĐ. Trang bị mua sắm thiết bị mỏy múc phự hợp và yờu cầu sản xuất.

Hoàn thiện cụng tỏc bảo hộ lao động: Cụng ty cần phải đầu tƣ đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động; trang bị cho NLĐ những kiến thức cơ bản về bảo hộ lao động; phõn cụng bố trớ NLĐ làm việc theo đỳng khả năng, sức khỏe và trỡnh độ tay nghề, quan tõm hơn nữa vấn đề trang bị

bảo hộ cỏ nhõn cho NLĐ đỳng quy định, đảm bảo chất lƣợng.

Hoàn thiện hệ thống cung cấp nƣớc uống, nƣớc sinh hoạt cho NLĐ tại nơi làm việc đảm bảo vệ sinh (cần đầu tƣ xõy dựng phũng tắm tại khu phõn xƣởng sản xuất, để ngƣời lao động cú thể tắm trƣớc khi ăn cơm và nghỉ buổi trƣa tại nơi làm việc)

Ban lónh đạo Cụng ty cần tạo ra những cuộc trao đổi thoải mỏi với NLĐ hoặc đại diện của NLĐ, cho họ đƣợc phỏt biểu ý kiến và giải đỏp những thắc mắc của họ hợp tỡnh hợp lý. Tạo cho NLĐ thoải mỏi nhƣ chớnh mỡnh cũng đƣợc tham gia đến cỏc vấn đề liờn quan đến cụng việc của mỡnh.

Trong ký kết hợp đồng lao động cần phải thực hiện đỳng cỏc quy định về việc thỏa thuận, đõy chớnh là việc tụn trọng NLĐ, việc ký kết hợp đồng lao động cỏ nhõn cần đƣợc thực hiện theo đỳng điều khoản và quy định của phỏp luật.

Tăng cƣờng tuyờn truyền, phổ biến tới NLĐ về nội quy lao động của Cụng ty, thỏa ƣớc lao động tập thể, cỏc quy định của phỏp luật về lao động, kỷ luật lao động . . . để họ cú trỏch nhiệm hơn với chớnh mỡnh, biết đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ của bản thõn.

b, Đối với người lao động

Cần cú thỏi độ tụn trọng, hợp tỏc với ngƣời sử dụng lao động.

Cần rốn luyện cho mỡnh tỏc phong cụng nghiệp, rốn luyện nõng cao tay nghề, thể lực, ý thức trỏch nhiệm để cú thể làm việc tốt hơn và cú thể khẳng định đƣợc vị trớ của mỡnh trong Cụng ty.

NLĐ cần nõng cao hiểu biết của mỡnh về cỏc quy định của phỏp luật, cần tỡm hiểu bản nội quy của Cụng ty, thỏa ƣớc lao động tập thể để biết trỏch nhiệm và quyền lợi của mỡnh.

Cần chủ động trỏnh xa cỏc vi phạm kỷ luật lao động, cựng tuyờn truyền nhắc nhở đồng nghiệp của mỡnh trong việc thực hiện tốt kỷ luật lao động.

Tham gia tớch cực trong cỏc cuộc thi thợ giỏi, ngƣời bỏn hàng duyờn dỏng, cỏc giải thể thao văn nghệ do Cụng ty tổ chức.

Mạnh dạn hơn trong việc đối thoại với Ban lónh đạo Cụng ty, Giỏm đốc chi nhỏnh, Giỏm đốc xớ nghiệp sản xuất về cỏc giải phỏp trong sản xuất, kinh doanh.

KẾT LUẬN

Trong cơ chế thị trƣờng ngày một cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, mọi tổ chức muốn tồn tại và đứng vững trờn thị trƣờng đũi hỏi phải cú đội ngũ nhõn lực tốt. Để cú đƣợc điều này thỡ cụng tỏc quản lý NNL phải đƣợc hoàn thiện và phỏt triển. Cỏc chiến lƣợc sản xuất, kinh doanh phải luụn đi kốm với chiến lƣợc về nhõn lực, NLĐ quyết định sự thành bại và vị thế của tổ chức trờn thị trƣờng. Nhận thức rừ vai trũ của cụng tỏc quản lý NNL, Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang đó cú nhiều giải phỏp, chiến lƣợc cụ thể nhằm đào tạo và phỏt triển con ngƣời đỏp ứng đƣợc yờu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng phức tạp và cú tớnh cạnh tranh cao, cho ra những sản phẩm cú chất lƣợng cao, khẳng định thƣơng hiệu của Cụng ty khụng chỉ ở trong tỉnh mà cũn ở một số tỉnh lõn cận. Những giải phỏp trong luận văn vạch ra khụng phải là những giải phỏp mang tớnh mói mói mà cú sự thay đổi khụng ngừng theo sự biến đổi của thị trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Xuõn Cầu, 2012. Kinh tế nguồn nhõn lực. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dõn.

2. Phạm Đức Chớnh, 2010. Hoàn thiện chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam. Luận ỏn tiến sỹ.

3. Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang, 2012-2014.

Bỏo cỏo kinh doanh. Bắc Giang.

4. Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang, 2012. Cỏc quyết định từ số 142 đến số 144/QĐ - CTHC - ĐĐ ngày 24/12/2012 v/v điều động cỏn bộ, nhõn viờn. Bắc Giang.

5. Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang, 2012. Quy chế phõn phối tiền lương, tiền thưởng. Bắc Giang.

6. Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang, 2012. Quy chế tuyển dụng, sử dụng và quản lý lao động sau khi sửa đổi bổ sung. Bắc Giang.

7. Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang, 2012. Quy chế thi nõng ngạch chuyờn mụn nghiệp vụ. Bắc Giang.

8. Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang, 2012. Quy định tiền ăn ca. Bắc Giang.

9. Cụng ty cổ phần Vật tƣ Kỹ thuật Nụng nghiệp Bắc Giang, 2012. Quyết định sủa đổi, bổ sung Điều lệ Tổ chức và hoạt động. Bắc Giang.

10.Trần Kim Dung, 2009. Quản lý nguồn nhõn lực. Hà Nội: NXB Thống kờ. 11.Nguyễn Tiến Dũng, 2010. Phỏt triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong

hội nhập kinh tế quốc tế. Luận ỏn tiến sỹ. Thành phố Hồ Chớ Minh.

12.Nguyễn Duy Dũng, 2008. Đào tạo và quản lý nhõn lực - Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam. Hà Nội: NXB Từ điển Bỏc khoa.

13.Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quõn, 2010 Quản lý nguồn nhõn lực. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dõn.

14.Nguyễn Minh Đƣờng, 2002. “ Nghiờn cứu phỏt triển nguồn nhõn lực với phương phỏp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”. Nghiờn cứu con ngƣời - Đối tƣợng và những hƣớng chủ yếu, niờn giỏm nghiờn cứu số 1 (in lần 2), Hà Nội: NXB Khoa học xó hội.

15.Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Hiền, 2012. Giỏo trỡnh chớnh sỏch kinh tế xó hội. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật.

16.Nguyễn Thị Phƣơng Linh, 2004. Một số giải phỏp đổi quản lý tài chớnh về xuất khẩu lao động Việt Nam theo cơ chế thị trường. Luận ỏn tiến sỹ 17.Quốc hội, 2012. Dự thảo sửa đổi bổ sung thỏa ước lao động tập thể cho

phự hợp Bộ luật lao động. Hà Nội.

18.Trần Thị Thu và Vũ Hoàng Ngõn, 2011. Quản lý nguồn nhõn lực trong tổ chức cụng. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dõn.

19. Nguyễn Lệ Thỳy và Bựi Thị Hồng Việt, 2012. Chớnh sỏch kinh tế - xó hội (chớnh sỏch cụng). Hà Nội: NXB tài chớnh.

PHỤ LỤC 1

(Nguồn phũng tổ chức hành chớnh Cụng ty)

CễNG TY CỔ PHẦN

VẬT TƢ KTNN bắc giang

CỘNG HếA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc

Bắc Giang, ngày 08 thỏng 01 năm 2014

NỘI QUY LAO ĐỘNG

(Ban hành kốm theo Quyết định số 03 /TGĐ,.ngày 08 thỏng 01 năm 2014 của Tổng Giỏm đốc Cụng ty)

Căn cứ Bộ luật Lao động số: 10/2012-QH13 đó đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 3 thụng qua ngày 18/6/2012 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013;

Căn cứ Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 thỏng 5 năm 2013 của Chớnh phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Căn cứ Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chớnh phủ; Thụng tƣ 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 hƣớng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động;

Căn cứ tỡnh hỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty; Sau khi trao đổi thống nhất với Ban Chấp hành Cụng đoàn, Tổng Giỏm đốc Cụng ty Quyết định ban hành Nội quy lao động trong cụng ty gồm cỏc nội dung sau:

Chƣơng I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Nội quy lao động là những quy định của cụng ty yờu cầu mọi ngƣời lao động phải thực hiện nghiờm chỉnh khi làm việc trong cụng ty.

Điều 2. Nội quy lao động đƣợc ỏp dụng với tất cả mọi ngƣời lao động làm việc tại cụng ty theo cỏc hỡnh thức và cỏc loại hợp đồng lao động, kể cả ngƣời lao động đang trong thời gian thử việc, học việc.

Điều 3. Những nội dung quy định trong bản nội quy lao động này cú hiệu lực kể từ ngày đƣợc cơ quan quản lý lao động ban hành thụng bỏo. Những quy định trƣớc nay trỏi với Nội quy lao động này đều bói bỏ.

Điều 4. Mọi trƣờng hợp khụng quy định trong nội quy lao động này đƣợc thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động và cỏc văn bản phỏp luật lao động hiện hành do Nhà nƣớc quy định và Điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty

Chƣơng II

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 5. Thời giờ làm việc:

1. Thời giờ làm việc bỡnh thƣờng:

- Thời giờ làm việc bỡnh thƣờng khụng quỏ 8 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.

- Biểu giờ làm việc hàng ngày (mùa Hè, mùa Đông): Buổi sỏng: từ 07h 00 phút đến 11h 30 phút

Buổi chiều: từ 13h 30 phút đến 17h 00 phút

2.Thời giờ làm thờm:

- Trong điều kiện cần thiết, Tổng Giám đốc Công ty cú thể thoả thuận với ngƣời lao động làm thờm giờ. Ngƣời sử dụng lao động cú thể tổ chức làm thờm giờ sau khi đƣợc ngƣời lao động chấp thuận nhƣng số giờ làm thờm khụng đƣợc quỏ 4 giờ/1 ngày; khụng quỏ 30 giờ/thỏng; khụng quỏ 200 giờ/năm, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt do Chớnh phủ quy định thỡ đƣợc làm thờm giờ khụng quỏ 300 giờ trong 01 năm.

Tr-ờng hợp đặc biệt, Tổng Giám đốc Công ty có quyền yêu cầu ng-ời lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào và ng-ời lao động không đ-ợc từ chối trong các tr-ờng hợp: do thiên tai, hỏa hoạn hoặc giải quyết công việc cấp bách trong kinh doanh không thể trì hoãn.

- Ngƣời lao động tham gia làm thờm giờ đƣợc chi trả tiền làm thờm giờ theo đỳng quy định của phỏp luật lao động.

Điều 6. Thời giờ nghỉ ngơi:

1. Nghỉ đƣợc hƣởng nguyờn lƣơng:

- Nghỉ giữa ca:

+ Ngƣời lao động làm việc 8 giờ liờn tục thỡ đƣợc nghỉ ớt nhất 30 phỳt, tớnh vào giờ làm việc.

+ Ngƣời làm ca đờm đƣợc nghỉ giữa ca ớt nhất 45 phỳt, tớnh vào giờ làm việc. + Ngƣời lao động làm việc theo ca đƣợc nghỉ ớt nhất 12 giờ trƣớc khi chuyển sang ca khỏc.

- Nghỉ hàng tuần: Ngƣời lao động đƣợc nghỉ 1 ngày trong 1 tuần vào ngày Chủ nhật hàng tuần, đ-ợc bố trí nghỉ đúng ngày hoặc nghỉ bù ngày khác.

- Nghỉ ngày lễ: Ngƣời lao động đƣợc nghỉ làm việc, hƣởng nguyờn lƣơng những ngày lễ sau đõy:

+ Tết dƣơng lịch: 01 ngày (ngày 01 thỏng 01 dƣơng lịch). + Tết õm lịch: 05 ngày.

+ Ngày Giỗ Tổ Hựng Vƣơng: 01 ngày (ngày 10 thỏng 3 õm lịch). + Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 thỏng 4 dƣơng lịch). + Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 thỏng 5 dƣơng lịch). + Ngày Quốc khỏnh: 01 ngày (ngày 02 thỏng 9 dƣơng lịch).

Nếu những ngày nghỉ núi trờn trựng vào ngày nghỉ hàng tuần thỡ ngƣời lao động đƣợc nghỉ bự vào ngày tiếp theo.

- Nghỉ phộp năm:

Ngƣời lao động cú 12 thỏng làm việc tại cụng ty thỡ đƣợc nghỉ hàng năm, hƣởng nguyờn lƣơng theo quy định sau đõy:

+ Nghỉ 12 ngày phộp/1 năm đối với lao động làm việc trong điều kiện bỡnh thƣờng. + Nghỉ 14 ngày phộp/1năm đối với lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

+ Nghỉ 16 ngày phộp/ 1năm đối với lao động làm việc trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Số ngày nghỉ hàng năm đƣợc tăng thờm theo thõm niờn làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một ngƣời sử dụng lao động, cứ 05 năm đƣợc nghỉ thờm một ngày.

Ngƣời lao động cú dƣới 12 thỏng làm việc thỡ thời gian nghỉ hàng năm đƣợc tớnh theo tỷ lệ tƣơng ứng với số thời gian làm việc. Trƣờng hợp khụng nghỉ thỡ đƣợc thanh toỏn bằng tiền.

Ngƣời lao động do thụi việc hoặc vỡ cỏc lý do khỏc mà chƣa nghỉ hàng năm hoặc chƣa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, thỡ đƣợc trả lƣơng những ngày chƣa nghỉ.

- Nghỉ việc riờng:

+ Bản thõn kết hụn: nghỉ 03 ngày. + Con kết hụn: nghỉ 01 ngày.

+ Bố mẹ (cả bờn chồng, bờn vợ) mất, vợ hoặc chồng mất, con mất: nghỉ 03 ngày.

2. Nghỉ khụng đƣợc hƣởng lƣơng: Ngƣời lao động cú thể thoả thuận với ngƣời sử dụng lao động để nghỉ khụng hƣởng lƣơng.

3. Chế độ nghỉ ngơi đối với lao động nữ:

Để đảm bảo cho ngƣời phụ nữ đƣợc bỡnh đẳng về mọi mặt, những quy định đối với ngƣời lao động nữ cụng ty luụn tuõn thủ theo cỏc Điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159 và Điều 160 quy định tại Chƣơng X của Bộ luật Lao Động Việt Nam, trong đú cú:

- Nghỉ mỗi ngày 30 phỳt đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh. - Ngƣời lao động nữ đƣợc nghỉ trƣớc và sau khi sinh con là 06 thỏng.

+ Trƣờng hợp lao động nữ sinh đụi trở lờn thỡ tớnh từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, ngƣời mẹ đƣợc nghỉ thờm 01 thỏng.

+ Thời gian nghỉ trƣớc khi sinh tối đa khụng quỏ 02 thỏng.

- Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ đƣợc hƣởng chế độ thai sản theo quy định của phỏp luật về bảo hiểm xó hội.

- Khi nộp đơn xin nghỉ thai sản, ngƣời lao động phải đớnh kốm cỏc giấy xỏc nhận của bỏc sĩ. Hết thời gian nghỉ thai sản quy định trờn, nếu cú nhu cầu ngƣời lao

động nữ cú thể nghỉ thờm một thời gian khụng hƣởng lƣơng theo thỏa thuận với ngƣời sử dụng lao động.

- Trƣớc khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định trờn, nếu cú nhu cầu, cú xỏc nhận của cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh cú thẩm quyền về việc đi làm sớm khụng cú hại cho sức khỏe của ngƣời lao động và đƣợc ngƣời sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ cú thể trở lại làm việc khi đó nghỉ ớt nhất đƣợc 04 thỏng.

Trong trƣờng hợp này, ngoài tiền lƣơng của những ngày làm việc do ngƣời sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục đƣợc hƣởng trợ cấp thai sản theo quy định của phỏp luật về bảo hiểm xó hội.

- Ngƣời sử dụng lao động khụng đƣợc sử dụng lao động nữ cú thai từ thỏng thứ 7 hoặc đang nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi làm việc thờm giờ hoặc vào ban đờm hay đi cụng tỏc xa.

- Ngƣời lao động nữ trong thời gian nuụi con nhỏ dƣới 12 thỏng tuổi đƣợc nghỉ mỗi ngày 60 phỳt trong thời gian làm việc mà vẫn hƣởng đủ lƣơng.

- Ngƣời sử dụng lao động đảm bảo việc làm cũ cho ngƣời lao động sau khi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Giang (Trang 93 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)