Tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi đầu tư phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát chi đầu tư qua Kho bạc Nhà nước Ninh Bình (Trang 72 - 78)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tƣ phát triển

3.2.4. Tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi đầu tư phát triển

Tình hình thực hiện việc kiểm soát chi đầu tƣ xây dựng cơ bản

Vốn đầu tƣ XDCB thuộc vốn NSNN trong các năm qua đã đƣợc quan tâm đúng mức đều tăng dần qua các năm, đáp ứng yêu cầu thanh toán chi đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội.

Đƣợc sự chỉ đạo của các Bộ, ngành Trung ƣơng, của chính quyền địa phƣơng, việc kiểm soát thanh toán VĐT XDCB thuộc vốn NSNN qua KBNN Ninh Bình đã thực hiện nghiêm túc hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao trong 05 năm 2010-2015 tại KBNN Ninh Bình đã thực hiện đúng quy trình cấp phát, đã và đang triển khai hoàn thiện mô hình kiểm soát theo cơ chế “một cửa”, thanh toán đúng chế độ, cơ chế quản lý vốn đầu tƣ XDCB, tuân thủ các

nghị định của Chính phủ, thông tƣ của các Bộ, Công văn hƣớng dẫn của KBNN về quản lý đầu tƣ XDCB, cấp phát, thanh toán vốn đầu tƣ XDCB.

Trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát VĐT phát triển, KBNN Ninh Bình đã thƣờng xuyên có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng (Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; Sở tài chính; Sở Xây dựng...) trong việc xây dựng kế hoạch và quản lý các nguồn vốn đầu tƣ, ban hành các văn bản quy định hƣớng dẫn thực hiện đầu tƣ và thanh, quyết toán vốn đầu tƣ.

KBNN Ninh Bình luôn quan tâm đôn đốc hƣớng dẫn chủ đầu tƣ (BQLDA) thực hiện nghiêm túc tiến độ dự án, đảm bảo thanh toán, tạm ứng vốn cho các nhà thầu kịp thời, đúng chế độ, tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho nhà thầu thi công, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án/công trình.

Trong quá trình kiểm soát thanh toán VĐT, KBNN Ninh Bình luôn quan tâm đến cải cách hoàn thiện thủ tục hành chính, giảm các khâu trung gian để đẩy nhanh thời gian xử lý hồ sơ dự án, rút ngắn thời gian thanh toán; thực hiện cả hai cơ chế kiểm soát: Kiểm soát trƣớc thanh toán sau (Đối với với các hợp đồng thanh toán một lần và thanh toán lần cuối cùng của công việc, hợp đồng thanh toán lần cuối cùng); Kiểm soát sau, thanh toán trƣớc(với các dự án, hợp đồng thanh toán lần nhiều lần). Đồng thời công khai các thủ tục hành chính, quy trình kiểm soát thanh toán vốn để các chủ đầu tƣ nắm đƣợc, chủ động khi đến KBNN đề nghị đƣợc thanh toán vốn.

Các bộ phận kiểm soát thanh toán VĐT và kế toán thanh toán của KBNN đã đƣợc quy định rõ ràng về trách nhiệm và cơ chế phối hợp, đảm bảo việc thanh toán và chuyển tiền đƣợc nhanh chóng, kịp thời, chính xác.

Qua KSC VĐT XDCB với việc kiểm tra, thẩm định các hồ sơ tài liệu, giấy đề nghị thanh toán, KBNN NinhBình đã phát hiện những sai sót trong việc thanh toán VĐT nhƣ: Đề nghị giá trị thanh toán không có trong dự toán

đƣợc duyệt,tính sai đơn giá, giá trị thanh toán không trùng với khối lƣợng nghiệm thu, phát sinh ngoài thiết kế chƣa đƣợc duyệt...

Trong thực tế hiện nay, vốn thất thoát của NSNN qua ĐT XDCB đƣợc đánh giá là khá lớn, diễn biến phức tạp, biểu hiện dƣới nhiều hình thức tinh vi và ở tất cả các khâu quản lý (chủ trƣơng đầu tƣ, lập dự án, điều tra khảo sát, thiết kế, lập dự toán, thi công...). Nhƣ vậy, trong khâu thanh toán VĐT XDCB cũng có thể xảy ra thất thoát vốn NSNN. Ngoài ra, các dự án đầu tƣ

XDCB rất phức tạp về quản lý. Các quy định, chế độ quản lý do nhiều bộ, ngành và địa phƣơng ban hành quy định lại có nhiều sự thay đổi. Nội dung chi cho đầu tƣ cơ bản phức tạp, có nội dung chi theo đơn giá, theo tỉ lệ định mức, lại rất khác nhau, thời gian thanh toán cho một dự án thƣờng kéo dài vài năm, thậm chí hàng chục năm, kế hoạch vốn hàng năm thƣờng có sự điều chỉnh thay đổi (tăng, giảm); Một dựán đƣợc đầu tƣ từ nhiều nguồn vốn (thƣờng là lồng ghép vốn đầu tƣ), theo cơ chế hiện nay, VĐT XDCB đƣợc quản lý theo từng cấp (TW, tỉnh huyện, xã) và do các Bộ, ngành, địa phƣơng quản lý, cơ chế quản lý ở một số nguồn vốn có thể khác nhau. Nên thực tế kiểm soát chi VĐT XDCB rất phức tạp, khó khăn. Cán bộ KBNN ngoài việc phải thƣờng xuyên nắm chắc các chính sách, chế độ về quản lý cấp phát vốn đầu tƣ còn phải có kinh nghiệm công tác phong phú.

Thực tế, qua nhiều năm KSC VĐT XDCB, các đơn vị KBNN Ninh Binh luôn cố gắng khắc phục một số vấn đề nhƣ: Các dự án triển khai chậm, đầu và giữa năm có tình trạng có vốn song không thanh toán đƣợc (vốn chờ công trình) dẫn đến “ứ đọng” vốn NSNN. Nhƣng đến cuối năm kế hoạch thì lại dồn khối lƣợng thanh toán làm phát sinh khối lƣợng công việc quá lớn so với khả năng đảm bảo yêu cầu KSC thanh toán VĐT XDCB của KBNN. Vì vậy, làm chất lƣợng công tác kiểm tra, thẩm tra dự án phần nào chƣa đảm bảo

chặt chẽ, kịp thời, thậm chí có sai sót trong khâu thanh toán.

Tình trạng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB thƣờng rất chậm và kéo dài qua nhiều năm làm cho công tác tất toán tài khoản cấp phát VĐT ở các đơn vị trong KBNN Ninh Bình gặp rất nhiều khó khăn, số tiền theo dõi trên tài khoản tăng lên theo từng năm, có khi lên đến cả chục ngàn tỉ đồng song không tất toán đƣợc. Trong những năm gần đây khi có cơ chế “tháo gỡ” việc tất toán tài khoản VĐT ở các KBNN đƣợc quan tâm, đôn đốc nên tình hình đƣợc cải thiện, các dự án đƣợc đẩy nhanh trong khâu quyết toán tạo điều kiện cho KBNN Ninh Bình tất toán tài khoản.

Bảng 3.1. Kiểm soát chi vốn XDCB qua Kho Bạc Nhà Nƣớc Ninh Bình niên độ 2015 - 2017 Đơn vị: Tỷ đồng Năm ngân sách Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) 2016/2 015 2017/2 016 Tổng số 4.325 5.278 4.293 122 81 I/Vốn NSTW 1.255 1.818 1.642 145 90 1.Nguồn vốn XDCB tập trung 158 114 176 72 154

2.Nguồn vốn Trái phiếu chính phủ 1.097 1.704 1.466 155 86

II/Vốn NSĐP 3.070 3.460 2.651 113 77

1.Nguồn vốn XDCB tập trung 52 68 0 131 -

2.Nguồn xổ số kiến thiết 17 0 18 - -

3.Nguồn tiền đất 81 0 95 - -

4.Nguồn huy động 251 0 0 - -

5.Nguồn hỗ trợ có mục tiêu từ NSTW 175 0 350 - -

6.Nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu 60 370 42 617 11

7.Nguồn vốn khác NS tỉnh 114 149 203 131 136

8.Nguồn vốn Trái phiếu chính phủ 2.320 2.873 1.943 124 68

(Nguồn: Báo cáo quyết toán vốn XDCB của KNNN Ninh Bình qua các năm từ 2015 - 2017)

Tình hình thực hiện việc kiểm soát chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia.

Các CTMTQG đã trở thành công cụ quan trọng để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Chi NSNN trên địa bàn Ninh Bình cho các CTMTQG tăng lên nhanh chóng qua các năm, góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo, điều này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng với một tỉnh đang trên đà phát triển nhƣ Ninh Bình. Trong nhiều năm qua đã có nhiều CTMTQG đƣợc triển khai nhƣ: Chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng lớp học, Chƣơng trình về y tế...v.v

Tác động rõ nét và đáng kể nhất là chƣơng trình mục tiêu về y tế, chƣơng trình mục tiêu về giáo dục... Thông qua nhiều hợp phần bao gồm các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, trƣờng học, điện, cấp nƣớc, trạm xá, thủy lợi... Các CTMTQG đã làm thay đổi bộ mặt các xã, thôn trong tỉnh.

Với cơ chế điều phối các chính sách và dự án do các Bộ, ngành khác nhau thực hiện, các chính sách hỗ trợ về vốn đầu tƣ của NSTW đƣợc chuyển về các địa phƣơng thực hiện, nhìn chung sử dụng vốn CTMTQG ở tỉnh Ninh Bình luôn đảm bảo đúng mục đích và đối tƣợng đầu tƣ. Hoạt động của các chƣơng trình rất đa dạng, vừa tổng hợp, vừa cụ thể. Do vậy, cơ chế quản lý vốn đầu tƣ cho các CTMTQG có cơ chế riêng, đặc thù, có nội dung, dự án đƣợc áp dụng theo chế độ quản lý cấp phát vốn ĐT phát triển. Cụ thể là: Các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội nhƣ cầu, đƣờng, trạm, trƣờng học, thủy lợi, chợ... đƣợc thực hiện theo chế độ chi thƣờng xuyên NSNN, có nội dung, dự án đƣợc áp dụng theo độ quản lý cấp phát vốn ĐTXDCB. Cụ thể là: các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nhƣ cầu, đƣờng, trƣờng, trạm, trƣờng học, thủy lợi, chợ ... đƣợc thực hiện theo cơ chế quản lý đầu tƣ XDCB. Các nội dung chi nhƣ hỗ trợ sản xuất (mua công cụ, nông cụ, khai hoang,

giống cây con, phân bón); chính sách khuyến nông, lâm, ngƣ, công, hỗ trợ giáo dục, y tế, văn hóa, ... có tính chất chi thƣờng xuyên, chi sự nghiệp kinh tế đƣợc thực hiện theo chế độ KSC thƣờng xuyên NSNN. Điều này có nghĩa là: vốn đầu tƣ NSNN cho CTMT đƣợc quản lý theo 02 phƣơng thức: Thông báo hạn mức vốn đầu tƣ XDCB và cấp theo dự toán chi NSNN.

Các dự án thuộc CTMTQG đƣợc thực hiện ở hầu hết ở các xã trên địa bàn tỉnh, một số nguồn vốn đầu tƣ mang tính lồng ghép cao (vừa có vốn viện trợ, vay ƣu đãi nƣớc ngoài, vốn NSNN, vốn nhân dân đóng góp, vốn của doanh nghiệp, cơ quan ủng hộ cho chƣơng trình...) nên việc quản lý cấp phát, thanh toán vốn đầu tƣ cho CTMTQG có nhiều chính sách, chế độ quy định để phù hợp với từng nội dung của CTMTQG, phù hợp với năng lực của từng dự án, tài chính của các ban, ngành ở địa phƣơng, đặc biệt là các dự án do xã làm chủ đầu tƣ.

Theo quy định của Nhà Nƣớc, vốn đầu tƣ cho các CTMTQG từ NSNN đƣợc quản lý, cấp phát qua KBNN (riêng các nguồn vốn ODA thì cơ quan KBNN kiểm soát chi, xác nhận khối lƣợng thanh toán của các dự án, việc thanh toán chi trả tiền do Ngân hàng đƣợc chỉ định thực hiện theo yêu cầu chuyển tiền của chủ đầu tƣ)

Phòng Kiểm soát chi và Phòng Kế toán Nhà nƣớc, đảm nhiệm công tác cấp phát vốn CTMTQG. Theo quy trịnh KSC NSNN thì đối với các dự án đầu tƣ XDCB hoặc có tính chất đầu tƣ XDCB thì thực hiện theo chế độ, quy trình kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB.

Bảng 3.2. Báo cáo chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia niên độ 2015 - 2017 Đơn vị: Tỷ đồng Năm ngân sách Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%) 2016/2 015 2017/ 2016 Tổng số 189 112 177 59 158 I/CTMT QG 189 107 174 57 163 1.Giảm nghèo bền vững 9 14 18 155 129

2.Dân số và kế hoạch hóa gia đình 6 4 5 67 125

3.Nƣớc sạch và vệ sinh MT nông

thôn 29 18 12 62 67

4.Văn hóa 14 5 4 36 80

5.Giáo dục Đào tạo 31 15 11 48 73

6.Phòng chống tội phạm 1 0 0 - -

7.Phòng chống ma túy 6 2 2 33 100

8.Vệ sinh an toàn thực phẩm 4 2 5 50 250

9.Việc làm và dạy nghề 48 28 23 58 82

10.Bảo hộ LĐ, AT LĐ, VS LĐ 1 0 0 - -

11.Ứng phó với biến đổi khí hậu 0 0 7 - -

12.Y tế 9 6 7 67 117

13.Xây dựng nông thôn mới 18 9 68 50 756

14.Phòng chống HIV/AIDS 6 3 6 50 200

15.Khắc phục & cải thiện ô nhiễm

môi trƣờng 7 1 6 14 600

II/Chƣơng trình 135 1 5 3 500 60

(Nguồn: Báo cáo chi chương trình mục tiêu Quốc gia của KBNN Ninh Bình các năm từ 2015- 2017)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm soát chi đầu tư qua Kho bạc Nhà nước Ninh Bình (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)